Tính giá thành trong DN gia công may mặc

  • Thread starter lizzi
  • Ngày gửi
L

lizzi

Guest
6/10/06
31
0
0
41
Hồ Chí Minh
Chào các anh chị và các bạn,

Công ty lizzi là một đơn vị của Hàn Quốc, nhận gia công (chỉ gia công và xuất khẩu 100%) hàng may mặc cho nhiều đối tượng khách hàng ở nước ngoài. Có một số vấn đề về kế toán giá thành mà lizzi đang rất bí, mong được mọi người giúp đỡ:

1. Sản phẩm dở dang: có số dư hay không?

2. Thành phẩm hạch toán như thế nào?

3. Phương pháp Tính giá thành theo đơn đặt hàng (Job costing) được tính theo cách nào? Có phải chúng ta phân bổ chi phí theo từng đơn hàng, sau đó tính giá vốn? Vậy trong kỳ, cách phân bổ chi phí căn cứ vào giá trị ghi trên từng đơn hàng / tổng số giá trị của các đơn hàng? Thực tế, đây là vấn đề lizzi đang rất không hiểu và không biết làm cách nào?

4. Như vậy, đối với nhưng đơn đặt hàng vẫn chưa hoàn thành cuối kỳ. chưa giao cho khách hàng, phải hạch toán ra sao?

Giúp lizzi với:wall:
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
G

giotnangcuoithu

User tự cấm truy cập
Mình cũng ko rành về SX lắm vì mình cũng chưa từng làm qua! Chỉ học sơ qua thôi!
Mình xin trả lời cái mình biết nhé!
1) Sản phẩm dở dang có số dư
2) Cách hạch toán TP: Nợ 155 (SPa, B, C...) Có 154 (SPA, B, C...)
3) Bạn chịu khó lấy sách xem lại vậy vì......trong sách có đó! Mình học lâu quá nên không nhớ nữa nên ko trả lời được. Xin lỗi nhé!
 
phinguyen79

phinguyen79

Phụ nữ là gì..???
Chào các anh chị và các bạn,

Công ty lizzi là một đơn vị của Hàn Quốc, nhận gia công (chỉ gia công và xuất khẩu 100%) hàng may mặc cho nhiều đối tượng khách hàng ở nước ngoài. Có một số vấn đề về kế toán giá thành mà lizzi đang rất bí, mong được mọi người giúp đỡ:

1. Sản phẩm dở dang: có số dư hay không?

2. Thành phẩm hạch toán như thế nào?

3. Phương pháp Tính giá thành theo đơn đặt hàng (Job costing) được tính theo cách nào? Có phải chúng ta phân bổ chi phí theo từng đơn hàng, sau đó tính giá vốn? Vậy trong kỳ, cách phân bổ chi phí căn cứ vào giá trị ghi trên từng đơn hàng / tổng số giá trị của các đơn hàng? Thực tế, đây là vấn đề lizzi đang rất không hiểu và không biết làm cách nào?

4. Như vậy, đối với nhưng đơn đặt hàng vẫn chưa hoàn thành cuối kỳ. chưa giao cho khách hàng, phải hạch toán ra sao?

Giúp lizzi với:wall:


Ví dụ bạn có 3 đơn hàng tương ứng với 3 sản phẩm A, B, C. Thông thường đối với các doanh nghiệp sản xuất (đặc biệt là các công ty may mặc, và gia công hàng xuất khẩu), thì đều có giá thành kế hoạch (giá thành định mức) để bạn làm cơ sở tính toán và phân bổ cũng như giám sát tốt trong kỳ sản xuất. Nhưng ở đây mình nói về trường hợp ko có định mức, và khi nhận hợp đồng gia công bên bạn chịu hết mọi thứ như: NVl, nhân công,...(vì có vài trường hợp NVL do người thuế gia công chịu, và bên nhận gia công chỉ nhận NVL về gia công). Khi tiến hành gia công bạn theo dõi như sau:
- Thứ 1: mở 3 tk chi tiết (tk 154) cho 3 mặt hàng tương ứng: 154A, 145B, 154C.-
- Thứ 2: khi xuất NVL, hay phân công nhân công thực hiện gia công thì em có thể tập hợp chi tiết cho từng sản phẩm tương ứng: N154A, 154B, 154C/C152,153,334 (ở đây em có thể sử dụng tk 621, 622 cho từng sản phẩm tương ứng làm trung gian, đến cuối kỳ kết chuyển sang tk154).
- Thứ 3: riêng đối với chi phí ko phân biệt được cho từng sản phẩm, như: điện, nước, điện thoại, quản lý,... Cuối kỳ em tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm, có thể phân bổ theo chi phí NVL (theo anh là chính xác hơn phân bổ theo tổng giá trị hàng gia công).
- Thứ 4: cuối kỳ nếu chưa hoàn thành thì em vẫn treo trên tk 154. Còn nếu hoàn thành em sẽ nhập kho và thể hiện trên tk 155.

Bước tiếp theo là xuất hàng và thu tiền thì có lẻ em đã rỏ rồi./.

cheer,
 
  • Like
Reactions: phungthequy
TrietThai

TrietThai

Cao cấp
20/5/08
240
2
16
ĐN
Ví dụ bạn có 3 đơn hàng tương ứng với 3 sản phẩm A, B, C. Thông thường đối với các doanh nghiệp sản xuất (đặc biệt là các công ty may mặc, và gia công hàng xuất khẩu), thì đều có giá thành kế hoạch (giá thành định mức) để bạn làm cơ sở tính toán và phân bổ cũng như giám sát tốt trong kỳ sản xuất. Nhưng ở đây mình nói về trường hợp ko có định mức, và khi nhận hợp đồng gia công bên bạn chịu hết mọi thứ như: NVl, nhân công,...(vì có vài trường hợp NVL do người thuế gia công chịu, và bên nhận gia công chỉ nhận NVL về gia công). Khi tiến hành gia công bạn theo dõi như sau:
- Thứ 1: mở 3 tk chi tiết (tk 154) cho 3 mặt hàng tương ứng: 154A, 145B, 154C.-
- Thứ 2: khi xuất NVL, hay phân công nhân công thực hiện gia công thì em có thể tập hợp chi tiết cho từng sản phẩm tương ứng: N154A, 154B, 154C/C152,153,334 (ở đây em có thể sử dụng tk 621, 622 cho từng sản phẩm tương ứng làm trung gian, đến cuối kỳ kết chuyển sang tk154).
- Thứ 3: riêng đối với chi phí ko phân biệt được cho từng sản phẩm, như: điện, nước, điện thoại, quản lý,... Cuối kỳ em tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm, có thể phân bổ theo chi phí NVL (theo anh là chính xác hơn phân bổ theo tổng giá trị hàng gia công).
- Thứ 4: cuối kỳ nếu chưa hoàn thành thì em vẫn treo trên tk 154. Còn nếu hoàn thành em sẽ nhập kho và thể hiện trên tk 155.

Bước tiếp theo là xuất hàng và thu tiền thì có lẻ em đã rỏ rồi./.

cheer,
Bổ sung tí nhé. Đối với hàng hóa theo đơn đặt hàng ko cần thể hiện qua TK 155. Từ 154 hạch toán thẳng qua TK 632.
Thân !
 
  • Like
Reactions: phungthequy
L

lizzi

Guest
6/10/06
31
0
0
41
Hồ Chí Minh
Cảm ơn anh Phinguyen79 và anh Hientriet.

Thực tế, bên em gia công hàng chuyển tiếp (tạm nhập tái xuất), hiện tại em không theo dõi nguyên vật liệu vào 152 hay 611 mà chỉ tập hợp và thống kê rồi đưa vào TK ngoài bảng 003 để theo dõi hàng hóa nhận gia công.

Toàn bộ chi phí hạch toán vào 622, 627 là các nguyên vật liệu phụ không đáng kể và chi phí lương công nhân viên. Sau đó em đã kết chuyển hết vào TK154 (Ở đây em đã không thể theo dõi theo từng sản phẩm vì có nhiều loại hàng cần gia công và các chi phí được dùng chung cho tất cả các đơn hàng trong cùng thời gian).

Vấn đề khó khăn của em ở đây là em không biết có sử dụng TK 155 hay không? Trước đây em đã không dùng nhưng sáng nay thuế quyết toán, bắt buộc bên em phải theo dõi thành phẩm, phân bổ chi phí theo thành phẩm và hàng xuất. Em vẫn không hiểu.

Em quyết định sẽ phân bổ chi phí theo đơn đặt hàng và đặt câu hỏi như trên, nếu trong kỳ chưa hoàn thành đơn đặt hàng, sẽ xuất hiện TK154. Tuy nhiên, đơn đặt hàng bên em là đơn hàng tổng cộng cho một kỳ (6 tháng hoặc 1 năm), nên em nghĩ em sẽ phân bổ và tính giá vốn theo tỷ lệ doanh thu dự tính từng đợt nhập hàng về gia công. Em không biết như vậy có đúng không? Và nếu có thể dùng cách này, em vẫn chưa biết cách hạch toán cụ thể như thế nào? Cần các bộ phận khác cung cấp những chứng từ gì?

Anh phinguyen79 có thể hướng dẫn em thêm chút nữa được không ạ? Đến giờ em vẫn mù mờ lắm.

Và nhân đây, các anh chị cho em hỏi một câu nữa, đầu năm chưa đăng ký phương pháp tính giá thành trong năm (có bắt buộc không?). Bây giờ em mới bắt đầu làm lại sổ sách từ tháng 01 theo phương pháp hạch toán giá thành và hàng tồn kho mới, em đăng ký lại có muộn không? Có ảnh hưởng gì không ạh?
 
H

HyperVN

<b>Phu hót rác</b>
17/3/03
1,833
16
0
47
Hải Phòng
www.webketoan.vn
Quy trình gia công hàng may mặc có khá nhiều công đoạn, nếu doanh nghiệp muốn theo dõi hạch toán chi tiết theo từng đơn hàng thì quy trình cũng phải mô phỏng đầy đủ các quy trình này, nếu muốn làm như vậy thì có lẽ cần phải có một phần mềm đủ khả năng theo dõi, còn nếu làm thủ công thì quả là cực kỳ phức tạp.
 
L

lethuthao

Guest
15/5/08
13
0
0
39
Quang Nam
Có lẽ DN bạn gia công nên nguyên vật liệu chính: vải và các phụ kiện là do khách hàng cung cấp theo định mức đúng không. Còn nguyên vật liệu chính được tính vào giá thành sản phảm của công ty chỉ bao gồm: chỉ may, chỉ vắt sổ
Thường thì các chi phí sẽ được tổng hợp cho toàn công ty sau đó phân bổ cho tưng don dặt hàng:
- Đối với nguyên vật liệu trực tiếp có thể phân bổ theo trị giá đơn đặt hàng nhưng dể chính xác hơn thì nên xây dung dịnh muc,chẳng hạn đơn đặt hàng 1 đặt may:100 sản phẩm a, 100 sphẩm b, 100 sphẩm c. Công ty xây dụng định mức:
+ Sp a: 0,1cuộn chỉ/ 1sp
+ Sp b: 0.2 cuôn chỉ / 1sp
+ Sp c: 0.3....
Sau đó tính : Tổng chi phí NVL trực tiếp PS cho dơn đặt hàng 1 =[(0.1x100)+(0.2x100)+(0.3x100)]x giá của 1 cuộn chỉ
-CP nhan công và sản xuất chung phân bổ cho trị giá của từng đơn đặt hàng.
Bạn sẽ mở sổ chi tiết Tk 621,622,627 cho từng dơn dặt hang và cho toàn công ty căn cứ vào các sổ chi tiết TK đó để lập sổ chi tiet TK 154 cho từng đơn đặt hang( đói với những đơn đặt hàng hoàn thành) và lập sổ TK 154 cho toan doanh nghiệp. TK này có số dư, số PSinh trong kỳ chính là tổng CP PSinh cho những đơn dặt hàng hoàn thành, con chi phí phát sinh cho những đơn dặt hàng chưa hoàn thành chính là giá trị sản phảm dở dang cuối kỳ ( tức là số dư cuối kỳ của TK 154)
Căn cứ vào Sổ chi tiết TK 154 mở cho từng đơn đạt hàng bạn tính giá thành theo từng dơn đặt hang. Lấy tổng chi phí phát sinh của từng đơn đăt hàng phân bổ cho từng mặt hàng có trong đơn đặt hàng. CP NVL trực tiếp phân bổ theo định mức, con chi phí nhân công và sản xuất chung phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đây chỉ là một giải pháp, mỗi công ty có thể tuỳ vào thực tế mà thay đổi cho phù hợp.
 
L

lethuthao

Guest
15/5/08
13
0
0
39
Quang Nam
Hình thức tính giá thành theo đơn đặt hàng chỉ phù hợp với những Công sản xuất nhiều đơn đặt hàng nhỏ lẻ, Công ty bạn có đơn đặt hàng tổng cộng cho một kỳ từ 6thang - 1 năm thì không nên tính theo cách này. Theo mình nên tính giá thành theo phương pháp giản đơn là khoẻ cho bạn nhất, chỉ càn bạn nghiên cứu và xây dựng định mức NVL cho hợp lý thì việc tính giá thành sẽ ổn. Nếu lượng hàng sản xuất lớn thì nên tính giá thành theo từng tháng, giá trị sản phảm dở dang dang cuối kỳ có thể ước lượng ở mức tương đối theo % hoàn thành.
Viẹc có bắt buộc đăng ký phương pháp tính giá thành trong năm hay ko bạn nên hỏi bên phòng thuế sẽ biết ngay
 
L

luulytim

Guest
2/6/08
2
0
0
Hai Hau Nam Dinh
Chào các anh chị!
em là thành viên mới của diễn đàn, hiện em đang làm kế toán cho công ty may hàng gia công,Phương pháp tính giá thành của bọn em là : Khi tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm thì không tính đến chi phí NVl, NVL do bên thuê gia công cung cấp. Em muốn xin một ít tài liệu, về phương pháp tính giá thành cho công ty gia công hàng may mặc, anh chị nào có thể giúp em được không ạh, em chân thành cảm ơn!
Địa chỉ mail của em là :lytieubinh2001@yahoo.com!
 
L

linhtrieu86

Guest
9/8/08
4
0
0
38
Q8, Tp.HCM
cho em hỏi nếu xí ngiệp nhận gia công may măc cho phía nước ngoài thì tính giá thành như thế nào? chỉ gia công thôi, NVL bên nước ngoài cung cấp.:help:
 
T

Troi oi

Guest
15/5/08
58
0
0
Hà tây
Theo mình thì bạn nên tính giá thành theo đơn hàng,vì bạn ko mât chi phí nguyên liệu,bạn chi mất công và chi phí khác,bạn nên tập hợp các chi phí này và phân bổ theo đơn hàng,nêu đơn hàng nào chưa xong bạn treo 154(CPDD)
 
sparrow

sparrow

Chimse
20/8/07
250
1
18
Hai Bà Trưng
đúng là hiện nay các DN gia công hàng may mặc cho các đối tác nước ngoài chủ yếu là tính giá thành theo đơn hàng nhưng để làm tốt khâu tính giá thành gia công theo đơn hàng cần giải quyết được hai vấn đề:
1. Xác định giá trị SPDD cuối kỳ: việc XĐ này fải căn cứ vào bộ phận SX để dánh giá được tỷ lệ hoàn thành SP dd. việc này đối với đa số DN là chưa làm được hoặc làm chưa chính xác nên dẫn đến việc tính giá thành không có căn cứ để đánh giá chí phí thực tế mà chủ yếu dựa vào một hệ số nào đó có thể là doanh thu theo từng đơn hàng để phân bổ giá thành cho từng đơn hàng đó để tránh việc đơn hàng lãi quá cao hoặc quá thấp
2.tính theo hệ số: nếu như DN có một hệ số SP cho các SP gia công thì việc tính giá thành theo PP này sẽ đơn giản hơn nhưng đòi hỏi DN fải xây dựng được một hệ số SP phù hợp với mô hình SX của mình
mỗi PP có một ưu và nhược điểm tuỳ thuộc vào mô hình SX gia công của DN
chúc bạn tìm được cách theo dõi cho hợp lý!!
 
N

ngocha235

Sơ cấp
12/11/08
5
0
1
41
HCM
đúng là hiện nay các DN gia công hàng may mặc cho các đối tác nước ngoài chủ yếu là tính giá thành theo đơn hàng nhưng để làm tốt khâu tính giá thành gia công theo đơn hàng cần giải quyết được hai vấn đề:
1. Xác định giá trị SPDD cuối kỳ: việc XĐ này fải căn cứ vào bộ phận SX để dánh giá được tỷ lệ hoàn thành SP dd. việc này đối với đa số DN là chưa làm được hoặc làm chưa chính xác nên dẫn đến việc tính giá thành không có căn cứ để đánh giá chí phí thực tế mà chủ yếu dựa vào một hệ số nào đó có thể là doanh thu theo từng đơn hàng để phân bổ giá thành cho từng đơn hàng đó để tránh việc đơn hàng lãi quá cao hoặc quá thấp
2.tính theo hệ số: nếu như DN có một hệ số SP cho các SP gia công thì việc tính giá thành theo PP này sẽ đơn giản hơn nhưng đòi hỏi DN fải xây dựng được một hệ số SP phù hợp với mô hình SX của mình
mỗi PP có một ưu và nhược điểm tuỳ thuộc vào mô hình SX gia công của DN
chúc bạn tìm được cách theo dõi cho hợp lý!!

Bạn có thể nói cụ thể ko vì thảo đang tính Z gia công may mặc( đơn vị nhận gia công) chứ chung chung quá.
Mình nói sơ về hoạt động cty mình: Cty mình ko có định mức cũng như hệ số tất cả các phòng ban cứ làm rồi đẩy hết phòng KT xử lý. Chẳng hạn như xây dựng ĐM .... còn như những vật liệu mình mua ngoài thảo đưa thẳng vào 621 được? vì 152 thảo ko theo dõi.
Có khi mình tính tập hợp 622 theo đơn hàng thấy cũng ổn, nhưng những CP chung chung như : 642, 627 thì phân bổ theo đơn hàng như thế nào. Nếu bạn biết có mail cho minh theo địa chỉ:
Thaophong@rocketmail.com hoặc chát cùng Thảo cũng được.
Cell: 0938.204.235
 
T

Tralipton

Guest
17/2/04
78
0
0
46
HCMC, VN
Truy cập trang
Chào bạn ThaoPhong!

Theo mình có 2 cách như sau:

1- Nếu chỉ quan tâm đến đơn hàng mà không cần quản lý từng mặt hàng trong ĐH thì khi chi phí của đơn hàng phát sinh bạn tập hợp hết vào và sau đó kết chuyển tất cả (giống như 1 dịch vụ vậy. Khi Hóa đơn xuất chỉ ghi nhận là Doanh thu tiền gia công. - như vậy CP của ĐH <=> Doanh thu gia công của đơn hàng đó.

2- Còn Nếu muốn quản lý chi tiết mặt hàng trong Đơn hàng thì phải tính giá thành của từng SP. Trường hợp này thì phức tạm hơn nhiều, bạn phải có 1 phương pháp phân bổ để tính giá thành, có kết quả nhập kho khi SP hoàn thành, Kết quả dỡ dang

VD: May áo dài trắng - > phải xuất vải trắng và chỉ định trực tiếp (621)
Công may 622 Thì phân bổ đều cho Số lượng SP hoàn thành
Chi phí khác:627 (các vật dụng chung, Khấu hao) cũng phân bổ theo số lượng hoàn thành...hay một tiêu thức nào đó.

Trường hợp nếu bạn sử dụng 1 phần mềm nào có cách tính giá thành thì sẽ đỡ vất vả hơn rất nhiều..
Làm tay Phê lắm..

Thường thi HQ cũng yêu cầu định mức nguyên liệu GCong để tất toán tờ khai nên cũng phải xác định định mức tiêu hao nguyên liệu... không thì rất kẹt đấy...
 
N

ngocha235

Sơ cấp
12/11/08
5
0
1
41
HCM
Thảo cảm ơn bạn nhiều nhưng Thảo có chỗ chưa thông '' thì khi chi phí của đơn hàng phát sinh bạn tập hợp hết vào và sau đó kết chuyển tất cả (giống như 1 dịch vụ vậy. Khi Hóa đơn xuất chỉ ghi nhận là Doanh thu tiền gia công. - như vậy CP của ĐH <=> Doanh thu gia công của đơn hàng đó'' Chẳng lẽ Thảo tập hợp hết ko có 632 a. Vì theo thảo làm như sao :
Nơ 622: 20tr
Nợ 627 : 30tr
Nợ 621: khách hàng đưa chỉ có số lượng ( nên ko đúng ko bạn )
Có 154: 50tr
Nhưng phải có thêm định khoản này chứ :
Nợ 632
Có 155
Phải ko bạn có những câu mình hỏi hơi ngây ngô mong bạn đừng cười
Còn như phân bổ theo ''Chi phí khác:627 (các vật dụng chung, Khấu hao) cũng phân bổ theo số lượng hoàn thành...hay một tiêu thức nào đó và Công may 622 Thì phân bổ đều cho Số lượng SP hoàn thành thì phân bồ theo 142 /627 ,622 a bạn
Nếu được bạn có thể cho thảo xin mail hoặc điện thoại ko bạn vì thảo đang rất rối chỗ này.
Cảm ơn bạn đã đọc mail của Thảo
 
Sửa lần cuối:
levanton

levanton

Cao cấp
Thảo cảm ơn bạn nhiều nhưng Thảo có chỗ chưa thông '' thì khi chi phí của đơn hàng phát sinh bạn tập hợp hết vào và sau đó kết chuyển tất cả (giống như 1 dịch vụ vậy. Khi Hóa đơn xuất chỉ ghi nhận là Doanh thu tiền gia công. - như vậy CP của ĐH <=> Doanh thu gia công của đơn hàng đó'' Chẳng lẽ Thảo tập hợp hết ko có 632 a. Vì theo thảo làm như sao :
Nơ 622: 20tr
Nợ 627 : 30tr
Nợ 621: khách hàng đưa chỉ có số lượng ( nên ko đúng ko bạn )
Có 154: 50tr
Nhưng phải có thêm định khoản này chứ :
Nợ 632
Có 155
Phải ko bạn có những câu mình hỏi hơi ngây ngô mong bạn đừng cười
Còn như phân bổ theo ''Chi phí khác:627 (các vật dụng chung, Khấu hao) cũng phân bổ theo số lượng hoàn thành...hay một tiêu thức nào đó và Công may 622 Thì phân bổ đều cho Số lượng SP hoàn thành thì phân bồ theo 142 /627 ,622 a bạn
Nếu được bạn có thể cho thảo xin mail hoặc điện thoại ko bạn vì thảo đang rất rối chỗ này.
Cảm ơn bạn đã đọc mail của Thảo

Cty bạn nhận gia công cho khách hàng, vật liệu (vải) do khách hàng cung cấp. vì vậy bạn tập hợp chi phí tương ứng với giá trị hợp đồng gia công từng đơn đặt hàng để tính giá vốn.
Toàn bô chi phí nhân công , chi phí sxc hạch toán
Nợ 154
Có 622
Có 627

Nhưng không phải tất cả chi phí này đề kết chuyển vào giá vốn, mà có thể liên quan chi phí gia công dở dang. Vì vậy bạn xác định, tính giá vốn tương ứng với giá trị gia công đã giao trả khách hàng để hạch toán
Nợ 632
Có 154
 
S

su sao

Sơ cấp
tính giá thanh in gia cong hang may mac

Cho mình hỏi này với các bạn oi!
Công Ty in gia công in số xe các loại, in logo các loại, gia công in nón... thì mình có phải tính 621 không hay mình chỉ tính trên cơ sở gia công, ( nghĩa là lương và tiền điện); và khi tập hợp chi phí 622, mình có bao nhiêu sản phẩm gia công cho khách hàng thì phải tính lương trên số lượng sản phẩm đó ( chẳng hạn như in hoa bướm" số lượng: 1728" , con bọ"SL:2000", con rồng" SL 1500" có 4 mặt hàng gia công thì tính lương 4 công nhân hay trong xưởng có bao nhiêu công nhân thi mình phân bổ đều ra, và mình có cộng vào phần tiền BHXH ko? Các bạn giúp mình giải đáp thắc mắc với, cám ơn nhiều nhiều
 
S

su sao

Sơ cấp
mình có 4 sản phẩm gia công hàng may mặc
Hoa bướm SL 1728
Con bọ SL 2880
Con Rồng SL 1500
Quả banh SL 2200
Công Ty của mình làm bên dịch vụ cho bên công ty in gia công sản phẩm hàng may mặc
không có số lượng sản phẩm dở dang, chỉ có tiền lương nhân công, và tiền điện, mình làm sao de tính gia thành bây giờ, các bạn giup minh với. Mình đả phân bổ tiền lương nhân công 622, phân bổ 627, nhưng khi tính ra rui thì thấy giá thành đơn vị quá nhỏ
 
L

linketoan

Guest
14/3/10
1
4
0
nghệ an
giá thành hàng may gia công

Ví dụ bạn có 3 đơn hàng tương ứng với 3 sản phẩm A, B, C. Thông thường đối với các doanh nghiệp sản xuất (đặc biệt là các công ty may mặc, và gia công hàng xuất khẩu), thì đều có giá thành kế hoạch (giá thành định mức) để bạn làm cơ sở tính toán và phân bổ cũng như giám sát tốt trong kỳ sản xuất. Nhưng ở đây mình nói về trường hợp ko có định mức, và khi nhận hợp đồng gia công bên bạn chịu hết mọi thứ như: NVl, nhân công,...(vì có vài trường hợp NVL do người thuế gia công chịu, và bên nhận gia công chỉ nhận NVL về gia công). Khi tiến hành gia công bạn theo dõi như sau:
- Thứ 1: mở 3 tk chi tiết (tk 154) cho 3 mặt hàng tương ứng: 154A, 145B, 154C.-
- Thứ 2: khi xuất NVL, hay phân công nhân công thực hiện gia công thì em có thể tập hợp chi tiết cho từng sản phẩm tương ứng: N154A, 154B, 154C/C152,153,334 (ở đây em có thể sử dụng tk 621, 622 cho từng sản phẩm tương ứng làm trung gian, đến cuối kỳ kết chuyển sang tk154).
- Thứ 3: riêng đối với chi phí ko phân biệt được cho từng sản phẩm, như: điện, nước, điện thoại, quản lý,... Cuối kỳ em tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm, có thể phân bổ theo chi phí NVL (theo anh là chính xác hơn phân bổ theo tổng giá trị hàng gia công).
- Thứ 4: cuối kỳ nếu chưa hoàn thành thì em vẫn treo trên tk 154. Còn nếu hoàn thành em sẽ nhập kho và thể hiện trên tk 155.

Bước tiếp theo là xuất hàng và thu tiền thì có lẻ em đã rỏ rồi./.

cheer,

đó là anh nói đến những đơn hàng dài, làm cả tháng trời mới có kết chuyển cuối kỳ được, nếu trong 1 tuần, vừa xuất đơn hàng gia công, vừa xuất đơn hàng xuất khẩu ( fob) thì làm sao tính được như thế. một tuần mà xuất 7 - 8 cont hàng thì thử hỏi ai mà tính giá thành chính xác được. có mà trời tính... theo tôi. cứ tập hợp chi phí trong tháng rồi sau đó kết chuyển 1 lúc để xác định kết quả kinh doanh. còn về việc tính giá thành thì làm 1 file giá thành, miễn sao con số trên file giá thành đó khớp với chi phí trong kỳ là được. cách này đơn giản, dễ làm gây ra hiện tượng lời tháng này lỗ tháng kia. nhưng tóm lại, mình cũng có thể tổng kết được chi phí và doanh thu cuối kỳ và phát sinh trong tháng. điều đó là cơ quan thuế cần. còn nếu chi tiết thì tôi nghĩ rằng không có một phần mềm nào có thể tính giá thành cho hàng may mặc vừa gia công vừa xuất khẩu được. con người có cách tính là quan trọng thôi. tôi đã tham khảo rất nhiều cách rồi. tất cả đều không thể chính xác được. thế thì cần gì phải tỷ mỷ. miễn là ra con số lãi lỗ để mình theo dõi trên sổ sách mà thôi. sau này quyết toán thuế thì họ cũng chỉ nhìn vào chi phí và chênh lệch doanh thu mà thôi, đừng tự làm khó chính bản thân mình. tôi khẳng định lại. trong ngành may mặc là tính giá thành là không ai tính chính xác được.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA