Có phải định khoản khoản phải thu không?

  • Thread starter Lê Bình
  • Ngày gửi
L

Lê Bình

Guest
15/5/07
21
0
1
Hà Nội
Mình có một vấn đề mong các bạn giúp:
Trong cùng một tháng, vừa bán hàng và thu tiền ngay sau khoảng 10 ngày, vậy mình mình định khoản thu trực tiếp được luôn hay vẫn fải sử dụng nghiệp vụ phải thu của khach hàng?
Vd: ngày 1/2 mình xuất hoá đơn 511: 2000, 333.1: 200, đến 10/2 thu tiền bằng 112. Vậy cuối tháng mình định khoản luôn 1 nghiệp vụ:
Nợ 112: 2200
Có 511: 2000
Có 333.1: 200
Hay mình vẫn fải định khoản tại ngày xuất hoá đơn là:
No 131: 2200
No 511: 2000
Co 333.1: 200
và đến ngày KH thanh toán chuyển khoản ghi:
Nợ 112: 2200
Có 131: 2200
Mong các bạn giúp!
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
Q

quytda

Cao cấp
10/11/08
1,148
3
38
055
Mình có một vấn đề mong các bạn giúp:
Trong cùng một tháng, vừa bán hàng và thu tiền ngay sau khoảng 10 ngày, vậy mình mình định khoản thu trực tiếp được luôn hay vẫn fải sử dụng nghiệp vụ phải thu của khach hàng?
Vd: ngày 1/2 mình xuất hoá đơn 511: 2000, 333.1: 200, đến 10/2 thu tiền bằng 112. Vậy cuối tháng mình định khoản luôn 1 nghiệp vụ:
Nợ 112: 2200
Có 511: 2000
Có 333.1: 200
Hay mình vẫn fải định khoản tại ngày xuất hoá đơn là:
No 131: 2200
No 511: 2000
Co 333.1: 200
và đến ngày KH thanh toán chuyển khoản ghi:
Nợ 112: 2200
Có 131: 2200

Mong các bạn giúp!
Người ta mua hàng chưa thanh toán liền thì bạn nên đk qua 131 như vậy dể theo dỏi hơn.
 
B

binhminh25122003

Sơ cấp
Mình có một vấn đề mong các bạn giúp:
Trong cùng một tháng, vừa bán hàng và thu tiền ngay sau khoảng 10 ngày, vậy mình mình định khoản thu trực tiếp được luôn hay vẫn fải sử dụng nghiệp vụ phải thu của khach hàng?
Vd: ngày 1/2 mình xuất hoá đơn 511: 2000, 333.1: 200, đến 10/2 thu tiền bằng 112. Vậy cuối tháng mình định khoản luôn 1 nghiệp vụ:
Nợ 112: 2200
Có 511: 2000
Có 333.1: 200
Hay mình vẫn fải định khoản tại ngày xuất hoá đơn là:
No 131: 2200
No 511: 2000
Co 333.1: 200
và đến ngày KH thanh toán chuyển khoản ghi:
Nợ 112: 2200
Có 131: 2200
Mong các bạn giúp!


Theo mình thì bạn nên định khoản qua tài khoản công nợ. Kể cả trong trường hợp khách hàng trả tiền ngay bạn ạ. Nếu bạn định khoản vắn tắt ko qua tài khoản công nợ, sau này bạn ktra các thông tin liên quan đến khách hàng nayd sẽ rất khó khăn. mà công ty bạn có làm qua phần mềm không vậy. Nếu làm phần mềm thì bắt buộc phải định khoản qua tài khoản công nợ đấy bạn ạ. Chúc bạn làm tốt:angel:
 
B

bichngoc22787

Guest
5/3/10
1
0
0
36
quangninh
cho em hoi trả lãi ngân hàng thi phải định khoản như thế nào ?
 
ngocnobita

ngocnobita

Thật thà và hậu đậu!
cho em hoi trả lãi ngân hàng thi phải định khoản như thế nào ?

Lãi và gốc phải trả ngân hàng:
_Vay ngắn hạn: Gốc: N311/C111,112
Lãi: N635/C111,112
_Vay dài hạn: Gốc: N341/C111,112
Lãi: N635/C111,112
 
ngocnobita

ngocnobita

Thật thà và hậu đậu!
Mình có một vấn đề mong các bạn giúp:
Trong cùng một tháng, vừa bán hàng và thu tiền ngay sau khoảng 10 ngày, vậy mình mình định khoản thu trực tiếp được luôn hay vẫn fải sử dụng nghiệp vụ phải thu của khach hàng?
Vd: ngày 1/2 mình xuất hoá đơn 511: 2000, 333.1: 200, đến 10/2 thu tiền bằng 112. Vậy cuối tháng mình định khoản luôn 1 nghiệp vụ:
Nợ 112: 2200
Có 511: 2000
Có 333.1: 200
Hay mình vẫn fải định khoản tại ngày xuất hoá đơn là:
No 131: 2200
No 511: 2000
Co 333.1: 200
và đến ngày KH thanh toán chuyển khoản ghi:
Nợ 112: 2200
Có 131: 2200
Mong các bạn giúp!


Động đến tiền nong là không thể làm tắt, làm bừa, lờ mờ được đâu bạn. Bạn phải làm theo đúng trình tự, nếu không người ta sinh ra TK 131, 331 để làm cảnh à? Cẩn thận bạn nhé! Chúc thành công!
 
ngocnobita

ngocnobita

Thật thà và hậu đậu!
Trả lãi NH hoạch toán N635/C111,112.

Quydta ơi cho mình hỏi: cuối mỗi tháng mình phải làm những gì và phải nộp những gì cho cơ quan nhà nước?
 
J

jane2906

Sơ cấp
16/8/08
36
0
6
TPHCM
Lãi và gốc phải trả ngân hàng:
_Vay ngắn hạn: Gốc: N311/C111,112
Lãi: N635/C111,112
_Vay dài hạn: Gốc: N341/C111,112
Lãi: N635/C111,112


Nếu vậy ngoài phần tiền lại theo hợp đồng bên em còn phải trả 1 phần lãi phạt (do trả chậm hơn so với định kỳ) thì e có thể đưa vào 653 luôn không ạ? Thanks all!
 
VTM

VTM

Guest
14/10/05
5,506
81
48
TÂY NAM BỘ
Nếu vậy ngoài phần tiền lại theo hợp đồng bên em còn phải trả 1 phần lãi phạt (do trả chậm hơn so với định kỳ) thì e có thể đưa vào 653 luôn không ạ? Thanks all!

Không thể đưa vào 653 được, mà phải vào 635 !:004:
 
J

jane2906

Sơ cấp
16/8/08
36
0
6
TPHCM
quytrong

quytrong

Trung cấp
28/1/10
52
0
0
Nhà em
Nếu như khách trả bằng tiền mặt thì bạn có thể hạch toán trực tiếp ngay được nhưng họ trả qua ngân hàng thì bạn phải có phần phải thu khách hàng thì khi khách trả mới có số để đối trừ, bởi ngày xuất hoá đơn và ngày trả tiền ở ngân hàng là khác nhau.
 
H

HOANGNAM

Cao cấp
17/10/04
1,257
17
38
58
Binh duong
Nếu vậy ngoài phần tiền lại theo hợp đồng bên em còn phải trả 1 phần lãi phạt (do trả chậm hơn so với định kỳ) thì e có thể đưa vào 653 luôn không ạ? Thanks all!
Tiền phạt phải hạch toán vào 811 bạn ạ.
Động đến tiền nong là không thể làm tắt, làm bừa, lờ mờ được đâu bạn. Bạn phải làm theo đúng trình tự, nếu không người ta sinh ra TK 131, 331 để làm cảnh à? Cẩn thận bạn nhé! Chúc thành công!
Chỉ hạch toán qua 131 hoặc 331 khi mua hàng mà chưa thanh toán. Nếu mua hàng mà thanh toán bằng TM, TGNH thì không theo dõi qua 131, 331.
 
Sửa lần cuối:
P

phanthiha1307

Sơ cấp
27/1/10
7
0
0
36
TP.Ha Tinh
Mình có một vấn đề mong các bạn giúp:
Trong cùng một tháng, vừa bán hàng và thu tiền ngay sau khoảng 10 ngày, vậy mình mình định khoản thu trực tiếp được luôn hay vẫn fải sử dụng nghiệp vụ phải thu của khach hàng?
Vd: ngày 1/2 mình xuất hoá đơn 511: 2000, 333.1: 200, đến 10/2 thu tiền bằng 112. Vậy cuối tháng mình định khoản luôn 1 nghiệp vụ:
Nợ 112: 2200
Có 511: 2000
Có 333.1: 200
Hay mình vẫn fải định khoản tại ngày xuất hoá đơn là:
No 131: 2200
No 511: 2000
Co 333.1: 200
và đến ngày KH thanh toán chuyển khoản ghi:
Nợ 112: 2200
Có 131: 2200
Mong các bạn giúp!

Trước hết doanh nghiệp bạn đang làm hạch toán thường xuyên hay định kỳ cái đã, tùy theo cách hạch toán của doanh nghiệp mà mình áp dụng theo.
 
H

HOANGNAM

Cao cấp
17/10/04
1,257
17
38
58
Binh duong
Trước hết doanh nghiệp bạn đang làm hạch toán thường xuyên hay định kỳ cái đã, tùy theo cách hạch toán của doanh nghiệp mà mình áp dụng theo.
Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ chỉ ảnh hưởng đến các tài khoản hàng tồn kho (nhóm TK 15X) thôi bạn, không ảnh hưởng đến nội dung đang đề cập.
 
A

aladin77772000

Trung cấp
30/8/07
117
4
18
hn
Nếu vậy ngoài phần tiền lại theo hợp đồng bên em còn phải trả 1 phần lãi phạt (do trả chậm hơn so với định kỳ) thì e có thể đưa vào 653 luôn không ạ? Thanks all!

Trả chậm hơn so với định kỳ ghi trên hợp đồng là lãi chậm trả (hoạt động tài chính) phải hạch toán vào chi phí tài chính - 635, chỉ có vi phạm hợp đồng như chậm giao hàng, sản phẩm không đạt yêu cầu,.. gây thiệt hại cho người mua được quy định trong hợp đồng (điều khoản phạt) khi đó mới hạch toán chi phí khác - 811
 
Sửa lần cuối:
ngocnobita

ngocnobita

Thật thà và hậu đậu!
Tiền phạt phải hạch toán vào 811 bạn ạ.

Chỉ hạch toán qua 131 hoặc 331 khi mua hàng mà chưa thanh toán. Nếu mua hàng mà thanh toán bằng TM, TGNH thì không theo dõi qua 131, 331.

ừm. thì đang bàn đến vấn đề bán hàng nhưng chư thu tiền mà. Tất nhiên thu tiền rồi thì lại là vấn đề khác, đưa vào 111, hoặc 112 hay 113 là đúng rồi.

Trả chậm hơn so với định kỳ ghi trên hợp đồng là lãi chậm trả (hoạt động tài chính) phải hạch toán vào chi phí tài chính - 635, chỉ có vi phạm hợp đồng như chậm giao hàng, sản phẩm không đạt yêu cầu,.. gây thiệt hại cho người mua được quy định trong hợp đồng (điều khoản phạt) khi đó mới hạch toán chi phí khác - 811

Đúng đó, khoản lãi phạt do trả chậm bạn vẫn hạch toán vào 635 bình thường, khoản 811 chỉ được hạch toán trong trường hợp hủy HĐ.. thoi
 
T

trangktqd

Guest
23/10/07
6
0
1
36
ha noi
Tất nhiên là định khoản như cái thứ 2 rồi. Trong nguyên tắc cơ sở dồn tích quy định rõ, phần doanh thu, tài sản, nợ.. thì ghi nhận tại thời điểm phát sinh còn các khoản thu- chi về tiền ghi nhận tại thời điểm thực tế thu- chi.
 
C

catlazy

Sơ cấp
27/10/09
14
0
0
36
phu tho
nhưng đây chỉ là trường hợp ko trích trước tiền lãi thui.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA