thế chấp TSCĐ

  • Thread starter luutrang1990
  • Ngày gửi
L

luutrang1990

Sơ cấp
2/9/10
9
0
0
thái nguyên
mọi người ơi giúp em với. có 1 nghiệp vụ như thế này
Dùng TSCĐ thế chấp tại ngân hàng để thanh toán khoản nợ vay ngân hàng là 180 triệu. biết TSCĐ này được thế chấp dài hạn là 200 triệu
nghiệp vụ này định khoản như thế nào ạ
thanks mọi người nhiều
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
P

phukt07

Trung cấp
8/7/10
77
0
6
37
TPHCM
Thế chấp được định khoản như sau:
N 311
C 244
 
L

luutrang1990

Sơ cấp
2/9/10
9
0
0
thái nguyên
vậy phần giá trị còn thừa (20 triệu) hạch toán kiểu gì ạ
 
M

minhvan2728

Guest
mọi người ơi giúp em với. có 1 nghiệp vụ như thế này
Dùng TSCĐ thế chấp tại ngân hàng để thanh toán khoản nợ vay ngân hàng là 180 triệu. biết TSCĐ này được thế chấp dài hạn là 200 triệu
nghiệp vụ này định khoản như thế nào ạ
thanks mọi người nhiều

Bạn chỉ hạch toán đối với khoản vay 180tr của đối tượng công nợ, còn phần thế chấp 200tr, theo tôi hiểu đó chỉ là phần định giá cho TS mang đi thế chấp (nó quy định tại khế ước nhận nợ, hợp đồng cầm cố tài sản, cùng hợp đồng tín dụng của NH). Sau đó bạn hạch toán lãi vay cho khoản vay 180tr hàng tháng, cùng với tình hình thanht toán một phần gốc hay là thanh toán hết gốc vay.
 
P

phukt07

Trung cấp
8/7/10
77
0
6
37
TPHCM
Nó được địng giá bao nhiệu thì không ảnh hưởng đến giá trị TS đó vì mình vẫn theo dõi TS đó. Không hạch toán
 
X

xphong

Trung cấp
15/5/09
70
0
6
44
vietnam
Dùng tscd để thanh toán khoản vay, đương nhiên là giảm TSCD, giảm vay, căn cứ thông báo của ngân hàng về thu hồi tài sản thế chấp:
Nợ TK 311 180
Có TK 211 180
Phần chênh lệch ghi
Nợ TK 138
Nợ TK 214
Có TK 211
Đồng thời lập bút toán điều chuyển nguồn vốn
Sau này nếu Ngân hàng thông báo kết quả thanh lý tài sản:
Nợ TK 811 (nếu không thu được phàn này)
Nợ TK 111, 112 (nếu thu thu được tiền)
Có TK 138.
 
M

minhvan2728

Guest
Dùng tscd để thanh toán khoản vay, đương nhiên là giảm TSCD, giảm vay, căn cứ thông báo của ngân hàng về thu hồi tài sản thế chấp:
Nợ TK 311 180
Có TK 211 180
Phần chênh lệch ghi
Nợ TK 138
Nợ TK 214
Có TK 211
Đồng thời lập bút toán điều chuyển nguồn vốn
Sau này nếu Ngân hàng thông báo kết quả thanh lý tài sản:
Nợ TK 811 (nếu không thu được phàn này)
Nợ TK 111, 112 (nếu thu thu được tiền)
Có TK 138.

Bạn nên đọc kỹ lại chủ đề người hỏi thì hơn, tránh để người khác hiểu lầm.
- Người ta mang tài sản đi thế chấp để vay tiền thanh toán công nợ, chứ không phải dùng tài sản để thanh toán khoản vay.
- Nếu dùng tài sản để thanh toán cho khoản nợ, mà bạn hạch toán như trên cũng chưa đúng.

mọi người ơi giúp em với. có 1 nghiệp vụ như thế này
Dùng TSCĐ thế chấp tại ngân hàng để thanh toán khoản nợ vay ngân hàng là 180 triệu. biết TSCĐ này được thế chấp dài hạn là 200 triệu
nghiệp vụ này định khoản như thế nào ạ
thanks mọi người nhiều

Khi bạn thế chấp tài sản mà không có khả năng thanh toán cho khoản nợ vay 180 triệu, lúc đó quyền định đoạt tài sản mang đi thế chấp của bạn thuộc về phía ngân hàng cho vay.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
T

trang1985

Trung cấp
22/2/11
52
0
0
Hưng Yên
Bạn nên đọc kỹ lại chủ đề người hỏi thì hơn, tránh để người khác hiểu lầm.
- Người ta mang tài sản đi thế chấp để vay tiền thanh toán công nợ, chứ không phải dùng tài sản để thanh toán khoản vay.
- Nếu dùng tài sản để thanh toán cho khoản nợ, mà bạn hạch toán như trên cũng chưa đúng.



Khi bạn thế chấp tài sản mà không có khả năng thanh toán cho khoản nợ vay 180 triệu, lúc đó quyền định đoạt tài sản mang đi thế chấp của bạn thuộc về phía ngân hàng cho vay.
Làm gì mà nóng thế.
Mình đồng ý với ý kiến của bạn. việc định giá bao nhiêu không ảnh hưởng gì cả, mà nên mở sổ theo dõi. hàng tháng vẫn trích khấu hao bình thường và hạch toán lãi vay và tình hình thanh toán một phần nợ gốc
 
H

HOANGNAM

Cao cấp
17/10/04
1,257
17
38
59
Binh duong
Tài sản thế chấp (không phải cầm cố) nên không hạch toán giảm. Chỉ hạch toán nợ vay và lãi vay.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA