Người đó ở VN từ 183 trở lên trong khoảng thời gian từ ngày 01.01 đến 31.12 cái này chắc bạn hiểu rồiMình không phân biệt được cái này trong cách xác định đối tượng nộp thuế.
Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch
Nếu ngày bắt đầu đến VN là ngày 01.10 thì nếu tính như trên thì đến ngày 31.12 thì số ngày ở tại VN chắc chắn không thể nào >183 ngày được cho dù họ ở VN liên tục. Trong trường hợp này thì phải tính 1 năm của họ là từ 01.10 năm này đến 30.9 năm sau (12 tháng liên tục) xem thực tế họ ở VN bao nhiêu ngày thì mới xác định người này có phải là cá nhân cư trú tại VN hay không.hoặc trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam. Diễn đàn tư vấn giúp. Tks!
Chào bạn,
Người đó ở VN từ 183 trở lên trong khoảng thời gian từ ngày 01.01 đến 31.12 cái này chắc bạn hiểu rồi
Nếu ngày bắt đầu đến VN là ngày 01.10 thì nếu tính như trên thì đến ngày 31.12 thì số ngày ở tại VN chắc chắn không thể nào >183 ngày được cho dù họ ở VN liên tục. Trong trường hợp này thì phải tính 1 năm của họ là từ 01.10 năm này đến 30.9 năm sau (12 tháng liên tục) xem thực tế họ ở VN bao nhiêu ngày thì mới xác định người này có phải là cá nhân cư trú tại VN hay không.
=> cho mình hỏi, nếu tại thời điểm 31.3.2014 làm quyết toán cho năm 2013 thì ông này thuộc cá nhân k cư trú phải không? vì 30.9 chưa đến nên k thể biết được ông này cư trú hay k?
Không phải như vậy bạn ah. Đối với trường hợp này phải đợi đến 30.9 mới xác định là cá nhân cư trú hay không và làm quyết toán năm đầu tiên cho ông ấy nhé.=> cho mình hỏi, nếu tại thời điểm 31.3.2014 làm quyết toán cho năm 2013 thì ông này thuộc cá nhân k cư trú phải không? vì 30.9 chưa đến nên k thể biết được ông này cư trú hay k?Chào bạn,
Người đó ở VN từ 183 trở lên trong khoảng thời gian từ ngày 01.01 đến 31.12 cái này chắc bạn hiểu rồi
Nếu ngày bắt đầu đến VN là ngày 01.10 thì nếu tính như trên thì đến ngày 31.12 thì số ngày ở tại VN chắc chắn không thể nào >183 ngày được cho dù họ ở VN liên tục. Trong trường hợp này thì phải tính 1 năm của họ là từ 01.10 năm này đến 30.9 năm sau (12 tháng liên tục) xem thực tế họ ở VN bao nhiêu ngày thì mới xác định người này có phải là cá nhân cư trú tại VN hay không.
1.1. Kỳ tính thuế theo năm: áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ tiền lương, tiền công.
...
Trường hợp trong năm dương lịch, cá nhân có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày, nhưng tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam là từ 183 ngày trở lên thì năm tính thuế đầu tiên được xác định là 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam. Từ năm thứ hai, năm tính thuế căn cứ theo năm dương lịch.
Ví dụ: Ông X có quốc tịch Nhật đến Việt Nam từ ngày 15/5/2009. Trong năm 2009, ông X có mặt tại Việt Nam tổng cộng 140 ngày và trong năm 2010, tính đến 14/5/2010, ông X có mặt tại Việt Nam trên 43 ngày. Năm tính thuế đầu tiên của ông X được xác định từ ngày 15/5/2009 đến hết ngày 14/5/2010. Năm tính thuế thứ hai được xác định từ ngày 01/01/2010 đến hết ngày 31/12/2010.
=> nhưng mình là kế toán của Doanh nghiệp, mình khấu trừ thuế của ông ấy như thế nào thì đúng luật thuế? hiện tại mình đang khấu trừ thuế TNCN của ông ấy theo biểu lũy tiến.Không phải như vậy bạn ah. Đối với trường hợp này phải đợi đến 30.9 mới xác định là cá nhân cư trú hay không và làm quyết toán năm đầu tiên cho ông ấy nhé.
Bạn đọc qui định và ví dụ sau nhé
Việc khấu trừ thuế thì cứ căn cứ vào hợp đồng lao động đã ký kết để tính và khấu trừ bình thường thôi bạn. Nếu hợp đồng từ 3 tháng trở lên thì đăng ký mã số thuế cho ông ấy và khấu trừ theo biểu thuế lũy tiến.=> nhưng mình là kế toán của Doanh nghiệp, mình khấu trừ thuế của ông ấy như thế nào thì đúng luật thuế? hiện tại mình đang khấu trừ thuế TNCN của ông ấy theo biểu lũy tiến.
Chào bạn,
Việc khấu trừ thuế thì cứ căn cứ vào hợp đồng lao động đã ký kết để tính và khấu trừ bình thường thôi bạn. Nếu hợp đồng từ 3 tháng trở lên thì đăng ký mã số thuế cho ông ấy và khấu trừ theo biểu thuế lũy tiến.
good luck