Chi tiền tạm ứng lương

  • Thread starter Vu Mai Nhi
  • Ngày gửi
Khóa học Quản trị dòng tiền
L

lehienminh

Guest
22/5/06
9
0
0
408 C11 Nam Thanh Cong
khi tạm ứng tiền lương thì bạn hạch toán:
Nợ 141
Có 111
Khi đã xác định được số tiền lương phải trả:
Nợ 334
Có 141
đồng thời ghi bút toán kết chuyển chi phí tiền lương:
Nợ 641 (642...)
Có 334
 
P

phongvan

Mơ về một ngày mai
Theo mình là hạch toán vào 334.Vì theo chuẩn mực kế toán thì kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334
Bên nợ:
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho công nhân viên
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của cnv
- Các khoản tổ chức cá nhân phải bồi thường
Vì thế nên bạn cứ yên tâm hạch toán vào 334 đi
 
phinguyen79

phinguyen79

Phụ nữ là gì..???
phongvan nói:
Theo mình là hạch toán vào 334.Vì theo chuẩn mực kế toán thì kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334
Bên nợ:
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước cho công nhân viên
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của cnv
- Các khoản tổ chức cá nhân phải bồi thường
Vì thế nên bạn cứ yên tâm hạch toán vào 334 đi

Hi all,
Trong kỳ chưa xác định đc lương phải trả là bao nhiêu thì làm sao đưa vào N334 được kia chứ (còn theo chuẩn mực có nghĩa bên N334 có khoản khấu trừ các khoản tạm ứng).
Theo mình bạn nên hạch toán như sau:
- Khi tạm ứng: N141/C334
- Khi tiến hành tính lương phải trả: N622,627,641,642/C334
- Khi tiến hành trả lương: N334/C111,112 & 141
==> Note: khi trả lương, bạn hạch toán như sau:
N334 Tổng tiền lương phải trả
C141 Số tiền tạm ứng lương
C111,112 Số tiền lương còn lại phải trả sau khi trừ khoản t/ứng
bye,
Dare to win! :wall: :wall: :wall:
 
H

hai_kt

Guest
29/5/06
4
0
1
Bình Định
Xin chào!!!!!!
Các bạn cần phân biệt "tạm ứng lương" với "tam ứng " nha.
Người ta chỉ dùng 141 khi mà ứng tiền cho nhân viên thực hiện một công việc nào đó "cho công ty ".
Còn trường hợp này(chắc là đi chơi nhiều,hết tiền) thì khi ứng ,rõ ràng là (N334/C111).
Thân ái!!!!!!!!:pepsi:
 
B

BUI CHI THANH

Guest
21/2/06
479
2
0
48
VUNG TAU
phinguyen79 nói:
Hi all,
Trong kỳ chưa xác định đc lương phải trả là bao nhiêu thì làm sao đưa vào N334 được kia chứ (còn theo chuẩn mực có nghĩa bên N334 có khoản khấu trừ các khoản tạm ứng).
Theo mình bạn nên hạch toán như sau:
- Khi tạm ứng: N141/C334
- Khi tiến hành tính lương phải trả: N622,627,641,642/C334
- Khi tiến hành trả lương: N334/C111,112 & 141
==> Note: khi trả lương, bạn hạch toán như sau:
N334 Tổng tiền lương phải trả
C141 Số tiền tạm ứng lương
C111,112 Số tiền lương còn lại phải trả sau khi trừ khoản t/ứng
bye,
Dare to win! :wall: :wall: :wall:
Khi tạm ứng: N141/C334?
Vậy người tạm ứng có nhận được tiền không ? Làm vậy sao mình không hiểu !
Khi tạm ứng :
Nợ 141
Có 111
Trích lương
Nợ 622,627,641,642....
có 334
Khi trả lương
Nợ 334
Có 141 số tiền đã tạm ứng
có 111,112
 
Sửa lần cuối:
tranvanhung

tranvanhung

Gãi ngứa
20/2/04
2,976
10
38
21
Biên Hoà - Đồng Nai
Ở đây nên hiểu đó là tiền lương trả trước chứ không nên hiểu nó là khoản tạm ứng dạng chi phí vì vậy sẽ không đưa vào tài khoản 141 làm gì cả. Khi thực hiện trả trước tiền lương thì cứ đưa vào TK334 luôn và cũng không khó để xác định số tiền lương đã ứng trước. Khi có bảng lương cụ thể thì vẫn hạch toán bình thường. Chênh lệch (số dư) cuối kỳ chính là số phải trả và tất nhiên là đã trừ đi khoản đưa trước đó.

Một nghiệp vụ thường có nhiều cách làm miễn sao chúng ta cảm thấy dễ dàng theo dõi và không vi phạm các quy định là được chứ không nhất thiết là phải làm như thế này mà k được làm như thế kia.
 
phinguyen79

phinguyen79

Phụ nữ là gì..???
BUI CHI THANH nói:
Khi tạm ứng: N141/C334?
Vậy người tạm ứng có nhận được tiền không ? Làm vậy sao mình không hiểu !
Khi tạm ứng :
Nợ 141
Có 111
Trích lương
Nợ 622,627,641,642....
có 334
Khi trả lương
Nợ 334
Có 141 số tiền đã tạm ứng
có 111,112

Hi,
Cảm ơn pác thanh nhé, pác bắt giò hay quá (do mình đánh nhầm,hiiiii). Mình cũng nhất trí cách làm như pác thanh đấy.
Còn các bạn nói làm sao phân biệt giữa tạm ứng lương và tạm ứng chi phí đi công tác uh, quá đơn giản: ta có thể chia các khoản này theo tài khoản cấp hai, thậm chí cấp ba cũng đc mà.
vdụ: 1411 - tạm ứng lương nhân viên
1412 - tạm ưng chi phí đi công tác
1413 - tạm ứng tiền mua nvl, ccdc
1414 - tạm ứng khác,.........
Thậm chí chúng ta còn dùng cost center, costlist, catalogy để quản lý nữa là.
 
T

tothuhoai

Guest
14/2/06
3
0
1
ha noi
Khi tính và thanh toán lương cho người lao động tôi đã hạch toán như sau:
*Nợ 642 300
Có 334 300
Khi trả lương:
*Nợ 334 300
Có 111 300
Đến cuối tháng phát hiện trả thừa 100, thu hồi của người lao động bằng tiền mặt, tôi hạch toán như sau:
*Nợ 334 100
Có 642 100
Thu lại tiền:
*Nợ 111 100
Có 100
Như vậy có hợp lý không nhỉ?
Và có khi nào xảy ra nghiệp vụ sau không nhỉ?
* Nợ 111 1000
Có 113 1000
* Nợ 111 100
Có 331 100
Cảm ơn nhiều nhiều!:friend:
 
B

BUI CHI THANH

Guest
21/2/06
479
2
0
48
VUNG TAU
Như anh Van Hùng đã nói không nhất thiết phải theo một cách nào đó . Chúng ta linh hoạt tùy từng nghiệp vụ hoạch toán và thích ứng theo tổ chức ,phân công công tác kế toán ở từng doanh nghiệp !
Và có khi nào xảy ra nghiệp vụ sau không nhỉ?
* Nợ 111 1000
Có 113 1000
* Nợ 111 100
Có 331 100
Cảm ơn nhiều nhiều!
Trường hợp * Nợ 111 1000
Có 113 1000
Mình có gặp hoạch toán tiền đang chuyển nghiệp vụ này được áp dụng nhiều trong các phần mềm kế toán hiện nay !
Trường hợp Nợ 111 100
Có 331 100 thu lại tiền hàng đã trả dư cho khách hàng !
 
H

Hamhoc

Guest
9/11/04
66
0
0
Hanoi
Tam ung luong

Chào các bác
Theo em nói như bác Tranvanhung la chính xác nhất
Khi ứng lương

ghi;
(334,111) với diễn giải Mr A tam ứng lương

Khi tính lương phải trả Mr A

(641/642, 334) Lương phải trả Mr A

Lúc đó nếu Dư có 334 sẽ có bút toán

(334.111/112) là OK

còn vẫn có nợ thì trừ tiếp kỳ sau trên cơ sở của đơn xin tạm ứng lương đã được Giám đốc duyệt

Có thể họ cưới vợ hay xây nhà xin tạm ứng vài tháng lương thì trong đơn phải ghi rõ khoản tiền lương trù dần hàng tháng để kế toán trừ

Thân
Hamhoc
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA