Phần trang phục được trừ là 5tr/người/năm theo các qui định sau:cho em hỏi, nhận tiền trang phục (bằng tiền hay bằng hiện vật), phụ cấp lưu trú có được miễn thuế TNCN ko?
TT 62/2009/TT-BTC ngày 27 tháng 3 năm 2009
Đối với khoản khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,... không tính vào thu nhập chịu thuế nếu mức khoán chi phù hợp với quy định của Nhà nước hiện hành. Mức khoán chi áp dụng đối với từng trường hợp như sau:
- Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
TT 18/2011/TT-BTC (mới là TT 123/2012/TT-BTC)
Không tính vào chi phí được trừ: Phần chi trang phục bằng hiện vật cho người lao động không có hoá đơn, chứng từ; phần chi trang phục bằng tiền, bằng hiện vật cho người lao động vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.
Trường hợp doanh nghiệp có chi trang phục cả bằng tiền và hiện vật cho người lao động thì mức chi tối đa để tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế không vượt quá 05 (năm) triệu đồng/người/năm.
Đối với những ngành kinh doanh có tính chất đặc thù thì chi phí này được thực hiện theo quy định cụ thể của Bộ Tài chính
Không tính vào thu nhập chịu thuế nếu mức chi phù hợp với qui định của Nhà Nước. Tham khảo:cho em hỏi, nhận tiền trang phục (bằng tiền hay bằng hiện vật), phụ cấp lưu trú có được miễn thuế TNCN ko?
- Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoàif) Đối với khoản khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,... không tính vào thu nhập chịu thuế nếu mức khoán chi phù hợp với quy định của Nhà nước hiện hành. Mức khoán chi áp dụng đối với từng trường hợp như sau:
- Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể, các hội: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
- Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
Phần trang phục được trừ là 5tr/người/năm theo các qui định sau:
Trang phục không chịu thuế bạn hiền, bạn tính sai rồi đầy, xem lại bài số 3 và số 4 hoặc TT62/2009/TT-BTC.làm ơn cho em hỏi, hình như điều trích dẫn này là áp dụng cho thuế TNDN đấy chứ, bạn ấy đang hỏi về thuế TNCN cơ mà
Em lấy ví dụ: Nguyễn văn A lương cả năm 65tr/năm; (ko có người phụ thuộc); tham gia BHBB: 2,8tr/năm; trợ cấp ăn trưa 7.2tr/năm; tiền đồng phục 5tr/năm; điện thoại (bằng tiền) 3tr/năm.
Theo em thu nhập tính thuế của anh ấy là: 65tr -(48tr+2.8tr+7.2) = 7tr thôi chứ ah
còn tiền đồng phục và tiền điện thoại ko đc trừ chứ ah
Mong các anh chị chỉ dẫn.
Điều 1. Bổ sung vào khoản 2, mục II, phần A Thông tư số 84/2008/TT-BTC như sau:
1. Bổ sung vào tiết 2.1.5 các khoản thu nhập không tính vào thu nhập chịu thuế từ tiền lương tiền công của cá nhân cư trú như sau:
.....
2. Bổ sung hướng dẫn tiết 2.1.5 như sau: Đối với các khoản lợi ích khác mà người lao động được hưởng thì chỉ tính vào thu nhập chịu thuế đối với các trường hợp xác định được đối tượng được hưởng; không tính vào thu nhập chịu thuế của cá nhân đối với các khoản lợi ích không xác định được cụ thể người được hưởng. Cụ thể trong một số trường hợp như sau:
a....
f) Đối với khoản khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,... không tính vào thu nhập chịu thuế nếu mức khoán chi phù hợp với quy định của Nhà nước hiện hành. Mức khoán chi áp dụng đối với từng trường hợp như sau:
- Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, đoàn thể: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
- Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài.
- Các khoản phụ cấp ăn trưa <=620.000d/ tháng (tương ứng 7.440.000d/năm)
quy định theo từng thời kỳ như sau:
- Từ ngày 01/5/2010, mức tiền chi cho bữa ăn giữa ca tính theo ngày làm việc thực tế trong tháng không vượt quá 550.000 đồng/tháng.
- Từ 01/5/2011, mức tiền chi cho bữa ăn giữa ca tính theo ngày làm việc thực tế trong tháng không vượt quá 620.000 đồng/tháng.
- Từ ngày 01/5/2012, mức tiền chi cho bữa ăn giữa ca tính theo ngày làm việc thực tế trong tháng không vượt quá 680.000 đồng/tháng.
Phụ cấp lưu trú không được miễn thuế TNCN: Phụ cấp tiền thuê nhà tính vào TNCT nhưng không vượt quá 15% tổng TNCT (chưa bao gồm tiền thuê nhà).phụ cấp lưu trú có được miễn thuế TNCN ko?
Phụ cấp lưu trú không được miễn thuế TNCN: Phụ cấp tiền thuê nhà tính vào TNCT nhưng không vượt quá 15% tổng TNCT (chưa bao gồm tiền thuê nhà).
Nếu cá nhân lưu trú tại trụ sở làm việc thì TNCT căn cứ vào tiền thuê nhà, hoặc chi phí khấu hao, tiền điện, nước và các dịch vụ khác tính theo tỷ lệ giữa diện tích cá nhân sử dụng với diện tích trụ sở làm việc
Phụ cấp lưu trú không được miễn thuế TNCN, cái này đúng !
Có bác nào ý kiến gì khác không ?
Ợ ợ không giải thích thì NÔNG DÂN ,CÔNG NHÂN thiệt hại hụ hụ :004:Hờ hờ. Em đang chờ bạn happyhappy trích dẫn văn bản để em học hỏi mà.
Bác cứ từ từ chờ đi. "Hà Nội không vội được đâu" ạ.
PS: Tạm thời em không thể giải thích cho bác được vì Bác ... vừa pm cho em là CẤM KHÔNG ĐƯỢC giải thích ạ :004::004:
Căn cứ vào điểm a khoản 2 Điều 1 của Thông tư 62 ngày 27/03/2009 của Bộ TC thì: "Khoản tiền thuê nhà do đơn vị sử dụng lao động chi trả hộ: tính vào thu nhập chịu thuế theo số thực tế chi trả hộ nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế (chưa bao gồm tiền thuê nhà)".Làm ơn trích dẫn văn bản của màu đỏ đỏ trên cho mình làm căn cứ với bạn. Thanks bạn nhiều!
Đây chính là khoản lợi ích mà NLD được hưởng như qui định tại thông tư trên, đi công tác và lưu trú tại nơi công tác không thuộc qui định này !a) Khoản tiền thuê nhà do đơn vị sử dụng lao động chi trả hộ: tính vào thu nhập chịu thuế theo số thực tế chi trả hộ nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế (chưa bao gồm tiền thuê nhà).
Căn cứ vào điểm a khoản 2 Điều 1 của Thông tư 62 ngày 27/03/2009 của Bộ TC thì: "Khoản tiền thuê nhà do đơn vị sử dụng lao động chi trả hộ: tính vào thu nhập chịu thuế theo số thực tế chi trả hộ nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế (chưa bao gồm tiền thuê nhà)".
Công tác phí, phụ cấp lưu trú có là thu nhập chịu thuế không?
Trả lời:
- Căn cứ khoản 2 mục II phần A Thông tư 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 của Bộ Tài chính qui định các khoản thu nhập chịu thuế; thu nhập từ tiền lương, tiền công; tại tiết đ điểm 2.1 khoản 2 mục II phần A qui định: “Các khoản lợi ích khác mà người sử dụng lao động chi cho người lao động phù hợp với các quy định của pháp luật như: chi trong các ngày nghỉ, lễ; thuê các dịch vụ tư vấn, thuê kê khai thuế; chi cho người giúp việc gia đình như lái xe, người nấu ăn, người làm các công việc khác trong gia đình theo hợp đồng, trừ các khoản khoán chi như: văn phòng phẩm, điện thoại, công tác phí, trang phục”.
- Căn cứ hướng dẫn trên thì các khoản thu nhập công tác phí, phụ cấp lưu trú là khoản thu nhập không chịu thuế thu nhập cá nhân.