Cái này không được rồi bạn ơi. Theo luật lao động thì khi có hợp đồng lao động trên 03 tháng DN phải làm sổ bảo hiểm cho người lao động => Khi cơ quan chức năng phát hiện chưa kê khai tham gia BHXH cho công nhân sẽ bị phạt, nặng thì bị tước giấy phép, đình chỉ kinh doanh.Mọi người cho em hỏi có cách nào vừa không phải nộp thuế TNCN vừa không phải đóng BHXH cho công nhân không vậy
vì cty e là công ty xây dựng nhỏ nên e muốn làm như vậy????//
Cái này không được rồi bạn ơi. Theo luật lao động thì khi có hợp đồng lao động trên 03 tháng DN phải làm sổ bảo hiểm cho người lao động => Khi cơ quan chức năng phát hiện chưa kê khai tham gia BHXH cho công nhân sẽ bị phạt, nặng thì bị tước giấy phép, đình chỉ kinh doanh.
Còn muốn như bạn nói, chỉ có cách ký hợp đồng lao động thời vụ dưới 3 tháng cho Công nhân. Có HĐLĐ, bảng lương, bảng chấm công. và Bản cam kết mẫu số 23/CK-TNCN
Theo luật BHXH hiện nay thì cty có 1 lao động cũng bắt buột đóng bHXH
Nhưng vì vậy bạn cứ làm hop dong LĐ đầy đủ mỗi người tầm 4-5tr/ tháng, chi lương đầy đủ, cuối tháng 11 thì cho nghĩ việc hết chỉ chừa lại 1 GĐ+ KT để tham gia BHXH (trên sổ sách, còn thực tế họ vẫn đang làm việc), bản lương tháng 12 trống rỗng, chỉ còn 2 người) khai quyết toán TNCN đầy đủ. cuoi nam không phải nộp tiền TNCN hay BHXH. qua nam mới thì làm hồ sơ tham gia BHXH cho 2 người thôi, giải trình là năm qua chưa hoạt động, không có lao động. chỉ mới có 2 người này thôi,...
BHXH chỉ truy thu và phạt lãi nộp chậm theo lãi suất ngân hàng, không có gì nặng nề như bên thuế. BHXH không có quyền : "Khi cơ quan chức năng phát hiện chưa kê khai tham gia BHXH cho công nhân sẽ bị phạt, nặng thì bị tước giấy phép, đình chỉ kinh doanh". Bên thuế thì không đòi hỏi nhân viên phải tham gia bảo hiểm, bên quản lý thị trường cũng không có quyền đòi hỏi điều này
Trường hợp BHXH truy thu thì chỉ truy thu cho những người dang lao động, chứ lao động đã nghĩ rồi làm sao mà truy thu, truy thu rồi ghi vào đâu? không có số sổ, không lẽ BHXH đơn phương làm sổ BHXH, Yt cho công nhân đã nghĩ từ thời công gô
vẬY thì càng tốt chứ saovậy giờ e lam chữa cháy ntn có được không, e ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng, có bảng luong, bang cham cong, bang thanh toan luong, va cam ket 23 nua. trong hop dong thi e ghi la ng lao dong tu nop tien bao hiem, nhu vay co dc k
\
vẬY thì càng tốt chứ sao
DO lười làm lại hop đồng nên mới hướng dẩn cách khác (vi phạm)
Nếu bạn siêng làm hop đồng dưới 3 tháng thì quá tốt (không vi phạm)
Mình đọc và thấy người ta ghi rõ :Theo luật BHXH hiện nay thì cty có 1 lao động cũng bắt buột đóng bHXH
Nhưng vì vậy bạn cứ làm hop dong LĐ đầy đủ mỗi người tầm 4-5tr/ tháng, chi lương đầy đủ, cuối tháng 11 thì cho nghĩ việc hết chỉ chừa lại 1 GĐ+ KT để tham gia BHXH (trên sổ sách, còn thực tế họ vẫn đang làm việc), bản lương tháng 12 trống rỗng, chỉ còn 2 người) khai quyết toán TNCN đầy đủ. cuoi nam không phải nộp tiền TNCN hay BHXH. qua nam mới thì làm hồ sơ tham gia BHXH cho 2 người thôi, giải trình là năm qua chưa hoạt động, không có lao động. chỉ mới có 2 người này thôi,...
BHXH chỉ truy thu và phạt lãi nộp chậm theo lãi suất ngân hàng, không có gì nặng nề như bên thuế. BHXH không có quyền : "Khi cơ quan chức năng phát hiện chưa kê khai tham gia BHXH cho công nhân sẽ bị phạt, nặng thì bị tước giấy phép, đình chỉ kinh doanh". Bên thuế thì không đòi hỏi nhân viên phải tham gia bảo hiểm, bên quản lý thị trường cũng không có quyền đòi hỏi điều này
Trường hợp BHXH truy thu thì chỉ truy thu cho những người dang lao động, chứ lao động đã nghĩ rồi làm sao mà truy thu, truy thu rồi ghi vào đâu? không có số sổ, không lẽ BHXH đơn phương làm sổ BHXH, Yt cho công nhân đã nghĩ từ thời công gô
Và đây là cơ quan chức năng :Chương 2:
HÀNH VI VI PHẠM, HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ MỨC PHẠT
Mục 1: ĐỐI VỚI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
Điều 10. Hành vi không đóng bảo hiểm xã hội cho toàn bộ số người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến dưới 1.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 01 người đến 10 người lao động.
2. Phạt tiền:
a) Từ 1.000.000 đồng đến dưới 7.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 11 người đến 50 người lao động;
b) Từ 7.000.000 đồng đến dưới 10.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 51 người đến 100 người lao động;
c) Từ 10.000.000 đồng đến dưới 15.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 101 người đến 500 người lao động;
d) Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 501 người lao động trở lên.
3. Hình thức xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động có thời hạn đối với người sử dụng lao động vi phạm quy định tại điểm c khoản 2 Điều này từ lần thứ ba trở lên hoặc tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động không thời hạn đối với người sử dụng lao động vi phạm quy định tại điểm d khoản 2 Điều này từ lần thứ ba trở lên.
Điều 41. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội của Thanh tra Nhà nước về lao động
1. Thanh tra viên lao động khi đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 200.000 đồng;
b) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 7 Nghị định này.
2. Chánh Thanh tra lao động cấp Sở có quyền:
a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
b) Áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định này;
c) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 3 Điều 7 Nghị định này.
3. Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có quyền:
a) Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 20.000.000 đồng;
b) Áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định này;
Mình đọc và thấy người ta ghi rõ :
Và đây là cơ quan chức năng :