N
namtt
Guest
Cái ngoại trừ về mặt hiện hữu còn có những lý do nữa.
VD: một doanh nghiệp muốn làm BC tốt để đi nịnh đầm mấy ông ngân hàng nhằm mục đích cho việc vay vốn chẳng hạn, ông sẽ vẽ ra tại ngày 31/12 HTK có một đống (tất nhiên là trên sổ sách chứng từ rồi - còn thực tế chẳng có cái cóc khô gì) bằng cách lập khống một đống hóa đơn chứng từ HĐ mua bán, sang tháng 1, ông cũng bán ồ ạt đi, như vậy tại thời điểm 31/12 số dư rất lớn, nhưng đến thời điểm kiểm toán số dư lại rất nhỏ (đúng thực trạng và số dư của DN). Qua kiểm tra thấy hồ sơ giấy tờ đủ cả: mua vào bán ra rất tốt, nhưng đâu có ai hiểu được đằng sau cái sự đó là cả đống vụ việc gian lận và sai sót, cái đó đúng là ngoài tầm kiểm soát của ông KTV rồi vì công việc kiểm toán của ông ta gồm cả ktra về mặt chứng từ và cả quan sát thực tế, nhưng ký HĐ ktoán sau ngày 31/12 thì quan sát cái nỗi gì.
Xét về bản chất tại ngày 31/12 số đư đầy đủ do có chứng từ đầy đủ.
Nhưng do không quan sát thực tế thì làm sao biết được nó có cái cóc khô gì đâu, vậy thì ngoại trừ về mặt hiện hữu còn gì nữa.
Lại cái VD khác về việc có KK nhưng vẫn ngoại trừ:
Nếu DN có hàng chục cái kho, hàng hóa tùm lum, qua quan sát thực tế (KTV có mặt tham dự KK) thấy ban bệ KK chỉ là hình thức, làm ăn rối rắm, vừa làm vừa "ị" ra. cho dù KTV có chứng kiến kiểm kê đi nữa thì cũng thấy rằng việc kiểm kê chỉ là hình thức, chẳng có cơ sở quái gì để tin được HTK có thực sự hiện hữu và đầy đủ không. Đó chính là mặt hạn chế phạm vi kiểm toán, do vậy đưa ý kiến ngoại trừ là hợp lý. Vì công việc quan sát kiểm kê để cho biết liệu KTV có thể tin tưởng vào công việc kiểm kê của khách hàng hay không (quy trình thủ tục, kiểm tra kiểm soát...) và căn cứ vào đó có KTV có thể đưa ý kiến về giá trị HTK của đơn vị.
VD: một doanh nghiệp muốn làm BC tốt để đi nịnh đầm mấy ông ngân hàng nhằm mục đích cho việc vay vốn chẳng hạn, ông sẽ vẽ ra tại ngày 31/12 HTK có một đống (tất nhiên là trên sổ sách chứng từ rồi - còn thực tế chẳng có cái cóc khô gì) bằng cách lập khống một đống hóa đơn chứng từ HĐ mua bán, sang tháng 1, ông cũng bán ồ ạt đi, như vậy tại thời điểm 31/12 số dư rất lớn, nhưng đến thời điểm kiểm toán số dư lại rất nhỏ (đúng thực trạng và số dư của DN). Qua kiểm tra thấy hồ sơ giấy tờ đủ cả: mua vào bán ra rất tốt, nhưng đâu có ai hiểu được đằng sau cái sự đó là cả đống vụ việc gian lận và sai sót, cái đó đúng là ngoài tầm kiểm soát của ông KTV rồi vì công việc kiểm toán của ông ta gồm cả ktra về mặt chứng từ và cả quan sát thực tế, nhưng ký HĐ ktoán sau ngày 31/12 thì quan sát cái nỗi gì.
Xét về bản chất tại ngày 31/12 số đư đầy đủ do có chứng từ đầy đủ.
Nhưng do không quan sát thực tế thì làm sao biết được nó có cái cóc khô gì đâu, vậy thì ngoại trừ về mặt hiện hữu còn gì nữa.
Lại cái VD khác về việc có KK nhưng vẫn ngoại trừ:
Nếu DN có hàng chục cái kho, hàng hóa tùm lum, qua quan sát thực tế (KTV có mặt tham dự KK) thấy ban bệ KK chỉ là hình thức, làm ăn rối rắm, vừa làm vừa "ị" ra. cho dù KTV có chứng kiến kiểm kê đi nữa thì cũng thấy rằng việc kiểm kê chỉ là hình thức, chẳng có cơ sở quái gì để tin được HTK có thực sự hiện hữu và đầy đủ không. Đó chính là mặt hạn chế phạm vi kiểm toán, do vậy đưa ý kiến ngoại trừ là hợp lý. Vì công việc quan sát kiểm kê để cho biết liệu KTV có thể tin tưởng vào công việc kiểm kê của khách hàng hay không (quy trình thủ tục, kiểm tra kiểm soát...) và căn cứ vào đó có KTV có thể đưa ý kiến về giá trị HTK của đơn vị.