Hỗ trợ kế toán

  • Thread starter khongquencocau
  • Ngày gửi
K

khongquencocau

Sơ cấp
11/9/17
1
0
1
47
Chào các bạn. Cty mình nộp dư số tiền thuế GTGT vào tài khoản Nh, giờ mình hạch toán số dư như thế nào, các bạn nào đã gặp trường hợp này hỗ trợ mình với. cám ơn các bạn trước nha
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
N

nguyenduykhanh36

Cao cấp
20/11/09
484
147
43
41
Tô hiệu, Hải Phòng
Chào các bạn. Cty mình nộp dư số tiền thuế GTGT vào tài khoản Nh, giờ mình hạch toán số dư như thế nào, các bạn nào đã gặp trường hợp này hỗ trợ mình với. cám ơn các bạn trước nha
Trường hợp này hầu như công ty nào cũng có lúc gặp phải và chả phải làm gì, sau này phát sinh thuế phải nộp tự nó bù trừ đi
 
leshin

leshin

Cao cấp
11/10/16
730
147
43
B cho vào 138 đối ứng 112 rồi kỳ tới bù trừ nó đi
 
N

nguyenduykhanh36

Cao cấp
20/11/09
484
147
43
41
Tô hiệu, Hải Phòng
B cho vào 138 đối ứng 112 rồi kỳ tới bù trừ nó đi
Không được cho vào 138 đâu vì như vậy là lệch khoản thuế trong báo cáo với số theo dõi của thuế, cứ để đó vì thuế là tài khoản lưỡng tính được phép có số dư hai bên
 
Z

zungcoca

Cao cấp
20/1/11
488
169
43
48
05 Quang Trung, Đà Nẵng
B cho vào 138 đối ứng 112 rồi kỳ tới bù trừ nó đi[/QUO
Không được cho vào 138 đâu vì như vậy là lệch khoản thuế trong báo cáo với số theo dõi của thuế, cứ để đó vì thuế là tài khoản lưỡng tính được phép có số dư hai bên

@leshin: nghĩ ren mà đưa vô tk 138 rứa hè ...
@nguyenduykhanh36: chuẩn ko cần chỉnh nè ...
 
leshin

leshin

Cao cấp
11/10/16
730
147
43
Số tiền b nộp thừa đưa vào đâu vậy, hạch toán đối ứng 333 đúng số thuế phải nộp hè
 
tieulyhue

tieulyhue

Cao cấp
20/10/10
473
181
43
37
huế
bạn hạch toán bình thường thôi.
VD: số thuế phải nộp bạn tính ra 10.000.000đ, (Số dự phát sinh phải nộp đã bù trừ thuế GTGT đầu vào rồi ấy).
Bạn đem tiền đi nộp 11.000.000đ. Thì bạn vẫn định khoản như thường là Nợ 333/Có 111: 11.000.000đ. Số dư 1.000.000đ vẫn để vậy.
Sang kỳ bạn phải nộp 10.000.000đ thì bạn đem 9.000.000đ thôi. ĐK thì Nợ 333/Có 111: 9.000.000đ là cuối cùng tất toán hết thừa.
Lưu ý nhé: Bạn nộp trước thiếu sau để bù trừ vừa đủ thì ko có bị lãi chậm nộp. Nhưng nếu bạn làm ngược lại là Nộp thiếu trước bù sau thì phải tính lãi trên số tiền chậm nộp đó nhé. :D
 
H

hoalem

Guest
6/4/13
46
9
8
Hà Nội
Hạch toán thừa thể hiện trên sổ sách. Sau nay sẽ bù trừ cho nhau
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA