Nói về chọn mẫu kiểm toán nghĩa l* nói về việc các KTV thực hiện lựa chọn một số phần t* *t hơn 100% tổng thể để thực hiện các thủ tục kiểm toán trên các mẫu đã chọn rồi từ đó suy rộng cho tổng thể m* các mẫu l* đại diện v* hình thanh ý kiến của KTV về BCTC. Công việc kiểm toán hiện đại l* áp dụng cơ sở chọn mẫu để kiểm toán chứ không như công việc của các KTV l*m cách đây v*i trăm năm, việc chọn mẫu kiểm toán giúp công việc của KTV đảm bảo t*nh khoa học v* hiệu quả, đảm bảo cung cấp bằng chứng có t*nh thuyết phục cao phục vụ cho việc đánh giá của KTV v* cũng l* đảm bảo tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp.
Lý thuyết về chọn mẫu trong kiểm toán ho*n to*n áp dụng theo lý thuyết về xác suất thống kê. Theo đó, nếu dựa v*o t*nh chất của thủ tục lấy mẫu thì có 2 phương pháp l* lấy mẫu thống kê v* phi thống kê. VSA 530 định nghĩa lấy mẫu thống kê l* phương pháp m* các phần t* được lựa chọn ngẫu nhiên v*o mẫu v* s* dụng lý thuyết xác suất thống kê để đánh giá, suy rộng cho tổng thể. còn phương pháp phi thống kê l* không có một hoặc cả hai t*nh chất của phương pháp thống kê. Nếu dựa t*nh đại diện của mẫu cho tổng thể thì có thể có lấy mẫu đại diện v* lấy mẫu phi đại diện, trong đó lấy mẫu đại diện l* phương pháp lựa chọn các mẫu thuộc về các nhóm có t*nh chất chủ yếu trong tổng thể m* từ đó, KTV có thể suy rộng từ đại diện cho tổng thể. còn lấy mẫu phi đại diện l* phương pháp m* kết quả l* số mẫu đã chọn chỉ specific cho bản thân phần t* được lựa chọn, nó không mang t*nh chất của các nhóm chủ yếu trong tổng thể v* không s* dụng kết quả kiểm tra mẫu đó để suy rộng cho tổng thể.
Các tiêu thức phân loại v* tên gọi của các thủ tục trong chuẩn mực kiểm toán cũng chỉ dựa v*o lý thuyết trên để có những hướng dẫn cụ thể hơn nhằm trợ giúp KTV dễ thực hiện hơn trong từng trường hợp cụ thể. Hiện nay, ở VN, các công ty kiểm toán cũng thực hiện kiểm toán BCTC thông thường trên cơ sở chọn mẫu v* cũng có các kỹ thu*t lấy mẫu giống nhau mặc dù cách thức hoặc kỹ thu*t có thể khác nhau.
KTV khi quyết định s* dụng phương pháp, kỹ thu*t lựa chọn phần t* để kiểm tra thì phải xem xét t*nh chất, đặc điểm của tổng thể cũng như kinh nghiệm, hiểu biết của KTV về hoạt động kinh doanh của khách h*ng, từ đó có thể kiểm tra to*n bộ 100%, kiểm tra một số phần t* đặc biệt v* chọn mẫu kiểm tra. Việc chọn 100% phần t* áp dụng phù hợp với trường hợp giá trị tổng thể lớn nhưng số phần t* thấp (v* dụ như kiểm tra việc mua sắm t*i sản cố định, các khoản đầu tư...) nếu áp dụng phương pháp n*y sẽ có được mức đảm bảo rất cao v* khối lượng công việc chưa chắc đã nhiều hơn so với thực hiện kiểm tra chọn mẫu hoặc mặc dù số phần t* nhiều nhưng do điều kiện áp dụng kỹ thu*t hiện đại nên việc kiểm tra 100% vẫn đảm bảo hiệu quả của công việc kiểm toán. ngo*i ra, việc lấy 100% đôi khi cũng được áp dụng khi đánh giá của KTV về rủi ro tiềm t*ng v* kiểm soát quá cao nên phải tăng cường mức độ kiểm tra chi tiết để có được mức rủi ro phát hiện chấp nh*n được. Một số trường hợp khi có sự thỏa thu*n về cách thức thực hiện trong hợp đồng kiểm toán cũng yêu cầu KTV kiểm tra 100% phần t* của một khoản mục, một thông tin n*o đó. KTV cũng có thể lựa chọn một số phần t* đặc biệt trong tổng thể để phục vụ cho một mục đ*ch đặc biệt n*o đó (v* dụ như để đảm bảo thủ tục kiểm soát đã được thực hiện thì KTV chỉ lựa chọn các phần t* m* ở đó thủ tục kiểm soát đó yêu cầu phải thực hiện hoặc KTV có nh*n định về các rủi ro cụ thể ở một số loại nghiệp vụ như nghiệp vụ bất thường, các bút toán điều chỉnh, các phần t* có giá trị âm...). việc lựa chọn các phần t* đặc biệt chỉ cung cấp cho kiểm toán viên mức độ đảm bảo về các phần t* đó hoặc một số mục tiêu kiểm soát nhất định chứ không đại diện cho tổng thể. Cuối cùng l* lấy mấu kiểm toán theo các kỹ thu*t như đã đề c*p ở trên.
Ở các công ty kiểm toán của ta hiện nay, việc kiểm tra cũng được kết hợp giữa các phương pháp, kỹ thu*t trong đó bao gồm cả chọn 100%, chọn các phần từ đặc biệt v* lấy mẫu kiểm tóan. các KTV có kinh nghiệm thì thường kiểm tra các phần t* m* theo kinh nghiệm v* xét đoán của họ thì ở đó có thể chứa đựng nhiều sai sót. Việc chọn mẫu kiểm toán cũng được áp dụng nhưng có lẽ chủ yếu l* phi thống kê vì KTV không đánh giá v* suy rộng cũng như t*nh toán ảnh hưởng của phương pháp lấy mẫu đến sai sót ước t*nh cho tổng thể, nguyên nhân l* kỹ thu*t còn hạn chế v* khả năng thuyết phục với khách h*ng thường không cao. Việc lựa chọn ngẫu nhiên cũng còn nhiều vấn đề phải b*n lu*n, v* dụ một KTV có thể thay đổi một mẫu n*o đó trong t*p mẫu của anh ta chỉ bằng thay đổi một cái starting point vì tất cả các phần t* đều có cơ hội được lựa chọn v* starting point l* random creation. Một số nơi, việc chọn mẫu ho*n to*n do máy t*nh thực hiện theo nguyên tắc m* KTV chỉ định cho máy t*nh thực hiện nhưng việc n*y đòi hỏi tổng thể phải đáp ứng được yêu cầu của phần mềm của KTV, thông qua phần mềm n*y, máy t*nh cũng tự động ước t*nh sai sót trong tổng thể trên cơ sở kỹ thu*t lấy mẫu được chỉ định từ trước.
Liên quan đến vấn đề chọn mẫu kiểm toán, có một số lưu ý để KTV áp dụng trong thực h*nh.
- Cơ sở chọn mẫu bao giờ cũng sinh ra rủi ro lấy mẫu. đây ch*nh l* rủi ro m* có sai sót trọng yếu ở ngo*i phạm vi lấy mẫu. cái vấn đề n*y theo tôi thì may hơn khôn v* nó tồn tại một cách tất yếu bởi bản chất của phương pháp.
- Nếu đã chọn mẫu rồi m* KTV có năng lực hạn chế thì đó l* rủi ro ngo*i lấy mẫu. Rủi ro n*y liên quan trực tiếp đến năng lực của KTV chứ không liên quan đến phương pháp, kỹ thu*t chọn mẫu vì sai sót nằm trong ch*nh cái mẫu m* KTV đã kiểm tra.
- Xác định t*nh chất của tổng thể một cách phù hợp. Một tổng thể, nếu có sai sót thì có thể sai sót đó l* cao hơn hoặc thấp hơn thực tế, theo đó, việc xác định hướng kiểm tra v* nguồn tiếp c*n t*i liệu l* quan trọng để có thể phát hiện được các sai sót thừa hoặc thiếu n*y.
- TÍnh đầy đủ của tổng thể. một khoản mục được kiểm toán trên BCTC l* giá trị tiền tệ còn tổng thể của khoản mục đó có thể không l* tiền tệ nên cần thiết phải có thủ tục kiểm tra đảm bảo tổng thể đó đã đầy đủ để cover to*n bộ chỉ tiêu trên BCTC.
- Nếu KTV áp dụng phương pháp kiểm tra các phần t* đặc biệt thì phần còn lại của tổng thể phải được thực hiện kiểm tra bằng phương pháp chọn mẫu phù hợp trừ khi phần còn lại đó l* không trọng yếu.
Hiện nay trên thế giới, phương pháp lựa chọn phần t* để kiểm tra thường thiên về lựa chọn các phần t* đặc biệt (theo số lớn) để đảm bảo cho một tỷ lệ n*o đó của tổng thể rồi áp dụng phương pháp chọn mẫu để thực hiện đối với phần còn lại. theo quy định của hãng, việc tuân thủ các nguyên tắc chọn mẫu v* đánh giá kết quả được tuân thủ hết sức nghiêm ngặt vì đây ch*nh l* vũ kh* của kiểm toán viên, cũng như khái niệm về phạm vi kiểm toán v* trọng yếu v*y.