Khi tạm ứng lương cho nhân viên:Chào cả nhà.
Định kỳ trong tháng, công ty Em cho nhân viên tạm ứng lương thì hạch toán như thế nào?
Khi tạm ứng lương cho nhân viên:
Nợ TK 141(chi tiết nv)
Có TK 111
cuối tháng thanh toán tiền lương cho NV
Nợ TK 334
Có TK 141( đã tạm ứng)
Có TK 111( số tiền còn lại)
Thân!
Việc mình tạm ưng lương trước cho người lao động mình chưa đả động gì tới lương của họ ngay cả mà tới cuối tháng sau khi tính toán hết mức lương cho người lao động mình sẽ tính một lần, TK 334 chỉ xuất hiện 1 lần trong tháng vào lúc tính tiền lương và trả khoản còn lại cho người lao động. Đơn giản chỉ là vậy:bigok:Hì hì tạm ứng lương sao lại hạch toán vào TK 141
Khi tạm ứng lương cho CBCNV vẫn hạch toán vào TK 334 mà
Cuối tháng khi thanh toán lương thì đã trừ khoản tiền tạm ứng trên bảng lương rồi. Nên chỉ viết phiếu chi số tiền còn lại thôi.
Đã dính dáng đến lương thì HT qua TK334,Việc mình tạm ưng lương trước cho người lao động mình chưa đả động gì tới lương của họ ngay cả mà tới cuối tháng sau khi tính toán hết mức lương cho người lao động mình sẽ tính một lần, TK 334 chỉ xuất hiện 1 lần trong tháng vào lúc tính tiền lương và trả khoản còn lại cho người lao động. Đơn giản chỉ là vậy:bigok:
Đã dính dáng đến lương thì HT qua TK334,
TK141 thì chỉ để hạch toán các khoản tạm ứng để chi phí cho Dn
Dòng chữ đỏ ở trên bạn nghĩ quá sai lầm, bạn nên đọc rõ lại nội dung và kết cấu của TK141 và TK334. Vấn đề này đã tranh cãi rất nhiều ở 1 topic nào đó mà mình ko nhớ
Hạch toán như chị Bống05 là chuẩn rùi
Vâng nếu bình thường là thế, nhưng nếu anh trả lương cho người lao động thời vụ chẳng hạn họ ứng lương xong họ nghỉ luôn như em đã làm trước đây nếu phát sinh nợ TK 334 nhiều hơn phát sinh có tức là mức lương người lao động ứng lớn hơn mức lương thực tế họ nhận được thì xem ra cách tính trên của các bác phức tạp hơn nhiều so với của em đó.Đã dính dáng đến lương thì HT qua TK334,
TK141 thì chỉ để hạch toán các khoản tạm ứng để chi phí cho Dn
Dòng chữ đỏ ở trên bạn nghĩ quá sai lầm, bạn nên đọc rõ lại nội dung và kết cấu của TK141 và TK334. Vấn đề này đã tranh cãi rất nhiều ở 1 topic nào đó mà mình ko nhớ
Hạch toán như chị Bống05 là chuẩn rùi
Nguyên tắc cơ bản nhất là ko bao giờ cho tạm ứng lương quá so với số thực lương tạm xác định họ đã làm, nên ko có chuyện họ nghỉ khi mà đã tạm ứng quá lương, nếu có như thế là Ktoán kiểm soát quá lỏng.Vâng nếu bình thường là thế, nhưng nếu anh trả lương cho người lao động thời vụ chẳng hạn họ ứng lương xong họ nghỉ luôn như em đã làm trước đây nếu phát sinh nợ TK 334 nhiều hơn phát sinh có tức là mức lương người lao động ứng lớn hơn mức lương thực tế họ nhận được thì xem ra cách tính trên của các bác phức tạp hơn nhiều so với của em đó.
Đó là đương nhiên, thế bạn đưa vào TK141 thì ko phải theo dõi chi tiết sao. mà còn rắc rối nữa là nếu 1 công ty có rất nhiều NV họ vừa tạm ứng lương vừa tạm ứng để chi phí thi cuối tháng bạn tìm ra khoản TƯ lương rất khó và dễ nhầm.hồngtrường nói:Nhưng có một số trường hợp xuất hiện vài cá nhân xin tạm ứng lương trước, vậy trường hợp này cũng phải đưa vào 334 theo dõi chi tiết sao ?? như thế thì quá rắc rối. Do đó bạn EVA đưa qua 141 để tiện theo dõi cũng là ý kiến hay trong trường hợp phát sinh nhỏ lẻ này.
Chào thân ái hihi
Tất nhiên là mỗi nhân viên đều có 1 mã số và nếu làm trên phần mềm thì cảng dễ còn làm trên exell thì mệt hơn chút xíu. Nhưng nói chung thì tùy mỗi điều kiện khác nhau mà áp dụng, người hỏi có thể áp dụng vào thực tế của mình, em đưa ra phương án của em, bác đưa ra phương án của bác chẳng cái nào sai hết, cuối cùng cũng đến nợ TK 334 mà thôi. Tùy người hỏi thấy cái nào phù hợp với mình thì áp dụng.Nguyên tắc cơ bản nhất là ko bao giờ cho tạm ứng lương quá so với số thực lương tạm xác định họ đã làm, nên ko có chuyện họ nghỉ khi mà đã tạm ứng quá lương, nếu có như thế là Ktoán kiểm soát quá lỏng.
Đó là đương nhiên, thế bạn đưa vào TK141 thì ko phải theo dõi chi tiết sao. mà còn rắc rối nữa là nếu 1 công ty có rất nhiều NV họ vừa tạm ứng lương vừa tạm ứng để chi phí thi cuối tháng bạn tìm ra khoản TƯ lương rất khó và dễ nhầm.
Mà bạn đưa vào 141 sau đó lại phải làm bút toán hoàn cho khoản TW này
Còn bạn đưa vào 334 thì chỉ cần cuối tháng khi tra lương tổng hợp số tiền của từng NV tạm ứng điền vào mục tạm ứng trên bảng lương thế là ok
Bản chất của TK 141 là gì hả bác?Theo dõi cái TK 334 ấy ngay từ đầu làm gì cho mệt người
Tạm ứng treo vào 141 cuối tháng hạch toán qua 334 cho dễ nhìn.
Có những ông NV tạm ứng lặt vặt.....treo vào 334 khó chịu.
Em sếp trả lời kế toán không lỏng trong trường hợp này mà sếp lỏngNguyên tắc cơ bản nhất là ko bao giờ cho tạm ứng lương quá so với số thực lương tạm xác định họ đã làm, nên ko có chuyện họ nghỉ khi mà đã tạm ứng quá lương, nếu có như thế là Ktoán kiểm soát quá lỏng.
thì không thực tế, Xếp là người viết phiếu chi hay kế toán là người viết phiếu chi?Một ngày đẹp trời em sếp đưa cái phiếu chi đã kí cho kế toán và nói hãy chi khoản tạm ứng lương này cho ông A (khoản tạm ứng này to hơn lương thực tế) ==> đây là lệnh
Còn VD này : thì không thực tế, Xếp là người viết phiếu chi hay kế toán là người viết phiếu chi?
Mình sẽ ko tranh luận thêm với bạn vấn đề này ở topic này vì nó lạc đề rồi. Nhưng bạn xem lại đường đi của phiếu tạm ứng lương này đi. Ai là người sẽ phải chịu trách nhiệm khi tính lương cho người lao động thì người đó phải có 1 phần chữ ký trên phiếu duyệt ứng lương? Xếp mà duyệt thẳng như thế thì mọi việc xếp của bạn quản lý tất à? Thế sự phân công trách nhiệm nằm ở chỗ nào nhỉ?Nói thật là em cũng không muốn tranh luận cái này nữa vì nó hình như đi xa chủ đề rồi nhưng e cũng muốn trả lời bác Bong luôn
Bác nói cái ví dụ đó là không thực tế hay là bác chưa gặp trường hợp này.
Đành rằng kế toán là người viết phiếu chi nhưng ai là người kí phiếu đề nghị ứng lương.
Có phải muốn ứng lương đột xuất thì công nhân phải điền vào mẫu xin ứng lương rồi đưa cho chủ quản kí sau đó trình sếp duyệt ==> đưa qua phòng kế toán viết phiếu chi. Vậy trong trường hợp này đã hợp lý và thực tế chưa ????
Cách quản lý kiểu như kế toán làm hết mọi việc chỉ thích hợp với những công ty nhỏ và vừa mà thôi. Đối với công ty lớn thì phải phân công trách nhiệm rạch ròi và 1 trong những việc như thế được thể hiện trong ví dụ của em đấy thưa bác Bông thân mến ạ