Tôi đang tham khảo về luật BHXH, đọc tới mục trợ cấp thai sản thì có thắc mắc như sau:
Theo hướng thông tin dẫn về trợ cấp thai sản năm 2005 thì có đọan: "Khi nghỉ thai sản, tùy theo công việc bình thường hay nặng nhọc, độc hại, không kể số lần sinh con, lao động nữ tham gia BHXH được trả 100% lương từ 4 đến 6 tháng nghỉ sinh và được trợ cấp thêm 1 tháng lương theo mức lương làm căn cứ đóng BHXH" (nhưng tôi lại không thấy có biểu mẫu nào hướng dẫn thể hiện thu nhập thực tế của NLĐ nữ hưởng chế độ, mà chỉ ghi tiền lương đóng BHXH)
Loại hưởng 100%: cho các diện nghỉ thai sản, sẩy, khám thai
- Tháng năm: ghi tháng năm quyết toán chi
- Cột 1: ghi số thứ tự sổ người được trợ cấp
- Cột 2: ghi đúng và đầy đủ họ tên của người hưởng trợ cấp
- Cột 3: ghi số sổ BHXH của người hưởng trợ cấp (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn)
- Cột 4: ghi đúng tiền lương đóng BHXH của người hưởng chế độ như mục 03 của mặt sau giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH đã lập
- Cột 5: không ghi
- Cột 6: ghi thời gian đóng BHXH của đối tượng hưởng chế độ
- Cột 7: ghi số ngày nghỉ trong kỳ hưởng BHXH, đó là tổng số của các ngày nghỉ được ghi ở mục 01 mặt sau của các phiếu C03-BH
- Cột 8: ghi số lũy kế ngày nghỉ từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo (như mục 02 của phiếu C03-BH)
- Cột 9: ghi số tiền được hưởng BHXH tính từC03-BH mang sang. Nếu có nhiều phiếu C03-BH thì lấy tổng số tiền của các phiếu
- Cột 10 và 11: Đơn vị không ghi vì đây là phần thẩm định của phòng Chế độ chính sách BHXH TP
- Cột 12: nếu lập danh sách theo quý thì ghi thêm tháng người lao động có ngày nghỉ để kiểm tra mức lương nộp BHXH
Lưu ý:
- Đối với cột 7, 8, 9: nếu một người cùng hưởng nhiều loại trợ cấp khác nhau (trong kỳ thanh toán) thì mỗi loại (bản thân ốm, con ốm, KHHDS, …) ghi một dòng riêng
- Mẫu C04-BH đơn vị lập 4 bản
Còn theo luật BHXH 2006 thì: ". Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 29, 30, 31, 32 và 33 của Luật này thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc."
Cái sau ban hành để bổ sung và áp dụng thay thế cái ban hành trước đó, nhưng tôi vẫn thấy có đơn vị thì áp dụng thế này, đơn vị khác thì áp dụng thế kia... Vậy chính xác là áp dụng theo cái nào? Tôi muốn biết chính xác là luật BHXH hiện hành đang áp dụng ở mức nào, hix... tìm hòai mà chưa ra cái mới nhất.
Mong mọi người chỉ dẫn giúp. Thanks!
Theo hướng thông tin dẫn về trợ cấp thai sản năm 2005 thì có đọan: "Khi nghỉ thai sản, tùy theo công việc bình thường hay nặng nhọc, độc hại, không kể số lần sinh con, lao động nữ tham gia BHXH được trả 100% lương từ 4 đến 6 tháng nghỉ sinh và được trợ cấp thêm 1 tháng lương theo mức lương làm căn cứ đóng BHXH" (nhưng tôi lại không thấy có biểu mẫu nào hướng dẫn thể hiện thu nhập thực tế của NLĐ nữ hưởng chế độ, mà chỉ ghi tiền lương đóng BHXH)
Loại hưởng 100%: cho các diện nghỉ thai sản, sẩy, khám thai
- Tháng năm: ghi tháng năm quyết toán chi
- Cột 1: ghi số thứ tự sổ người được trợ cấp
- Cột 2: ghi đúng và đầy đủ họ tên của người hưởng trợ cấp
- Cột 3: ghi số sổ BHXH của người hưởng trợ cấp (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn)
- Cột 4: ghi đúng tiền lương đóng BHXH của người hưởng chế độ như mục 03 của mặt sau giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH đã lập
- Cột 5: không ghi
- Cột 6: ghi thời gian đóng BHXH của đối tượng hưởng chế độ
- Cột 7: ghi số ngày nghỉ trong kỳ hưởng BHXH, đó là tổng số của các ngày nghỉ được ghi ở mục 01 mặt sau của các phiếu C03-BH
- Cột 8: ghi số lũy kế ngày nghỉ từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo (như mục 02 của phiếu C03-BH)
- Cột 9: ghi số tiền được hưởng BHXH tính từC03-BH mang sang. Nếu có nhiều phiếu C03-BH thì lấy tổng số tiền của các phiếu
- Cột 10 và 11: Đơn vị không ghi vì đây là phần thẩm định của phòng Chế độ chính sách BHXH TP
- Cột 12: nếu lập danh sách theo quý thì ghi thêm tháng người lao động có ngày nghỉ để kiểm tra mức lương nộp BHXH
Lưu ý:
- Đối với cột 7, 8, 9: nếu một người cùng hưởng nhiều loại trợ cấp khác nhau (trong kỳ thanh toán) thì mỗi loại (bản thân ốm, con ốm, KHHDS, …) ghi một dòng riêng
- Mẫu C04-BH đơn vị lập 4 bản
Còn theo luật BHXH 2006 thì: ". Người lao động hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 29, 30, 31, 32 và 33 của Luật này thì mức hưởng bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trước khi nghỉ việc."
Cái sau ban hành để bổ sung và áp dụng thay thế cái ban hành trước đó, nhưng tôi vẫn thấy có đơn vị thì áp dụng thế này, đơn vị khác thì áp dụng thế kia... Vậy chính xác là áp dụng theo cái nào? Tôi muốn biết chính xác là luật BHXH hiện hành đang áp dụng ở mức nào, hix... tìm hòai mà chưa ra cái mới nhất.
Mong mọi người chỉ dẫn giúp. Thanks!