B
Xin chào mọi người,
Tôi có một câu hỏi cần được giải đáp thắc mắc như sau:
- Hợp đồng mua bán ký kết trong năm 2009 là USD, chia thành từng đợt thanh toán.
- Thanh toán các đợt cho người bán là VND (đây là khoản ứng trước cho người bán do người bán chưa hoàn thành các công việc nên chưa có cơ sở xuất hoá đơn trong năm 2009).
Vậy, tôi muốn hỏi các khoản ứng trước này định khoản là Nợ 3312(ứng trước NB) / Có 1121(TGNH-VND) theo tỷ giá bán ra của ngân hàng tại thời điểm thanh toán. Đến khi bên bán xuất hoá đơn thì căn cứ vào hoá đơn mà định khoản. Giả sử bên bán ghi hoá đơn là tổng số tiền VND đã nhân thì trong trường hợp này ta ghi Nợ 211(giả sử) / Nợ 133 (nếu có) / Có 3312 và không có phát sinh chênh lệch tỷ giá. Nhưng nếu tổng số tiền thanh toán trên hoá đơn mà khác với tổng số tiền đã chuyển thì có phải xuất hiện chênh lệch tỷ giá ???
:wall:
Tôi có một câu hỏi cần được giải đáp thắc mắc như sau:
- Hợp đồng mua bán ký kết trong năm 2009 là USD, chia thành từng đợt thanh toán.
- Thanh toán các đợt cho người bán là VND (đây là khoản ứng trước cho người bán do người bán chưa hoàn thành các công việc nên chưa có cơ sở xuất hoá đơn trong năm 2009).
Vậy, tôi muốn hỏi các khoản ứng trước này định khoản là Nợ 3312(ứng trước NB) / Có 1121(TGNH-VND) theo tỷ giá bán ra của ngân hàng tại thời điểm thanh toán. Đến khi bên bán xuất hoá đơn thì căn cứ vào hoá đơn mà định khoản. Giả sử bên bán ghi hoá đơn là tổng số tiền VND đã nhân thì trong trường hợp này ta ghi Nợ 211(giả sử) / Nợ 133 (nếu có) / Có 3312 và không có phát sinh chênh lệch tỷ giá. Nhưng nếu tổng số tiền thanh toán trên hoá đơn mà khác với tổng số tiền đã chuyển thì có phải xuất hiện chênh lệch tỷ giá ???
:wall: