Phương pháp học tiếng anh hiệu quả

  • Thread starter deptraideodai
  • Ngày gửi
P

Phương Dung Bùi

Guest
4/4/16
13
2
3
31
Hiện nay tiếng anh đóng vai trò quan trọng đối với sự hội nhập và phát triển. Mỗi ngành nghề, lĩnh vực đều cần đòi hỏi tiếng anh. Trong đó học tiếng anh văn phòng là một trong những điều quan trọng và cần thiết. Tiếng anh văn phòng giúp mỗi người làm việc tốt và hiệu quả hơn. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ những câu tiếng anh văn phòng thông dụng trong giao tiếp và làm việc trong văn phòng.

1. TIẾNG ANH VĂN PHÒNG THÔNG DỤNG TRONG THẢO LUẬN CÔNG VIỆC
  • Let’s get down to the business, shall we?: Chúng ta bắt đầu thảo luận công việc được chứ?
  • We’d like to discuss the price you quoted: Chúng tôi muốn thảo luận về mức giá mà ông đưa ra
  • Ms.Green, may I talk to you for a minute?: Cô Green, tôi có thể nói chuyện với cô một phút không?
  • We need more facts and more concrete informations: Chúng ta cần nhiều thông tin cụ thể và xác thực hơn.
  • I’m here to talk about importing children’s clothing: Tôi ở đây để nói về việc nhập khẩu quần áo trẻ em.
  • I’ve been hoping to establish business relationship with your company: Tôi vẫn luôn hi vọng thiết lập mối quan hệ mua bán với công ty ông.
  • Here are the catalogs and pattern books that will give you a rough idea of our product:Đây là các catalo và sách hàng mẫu, chúng sẽ cho ông ý tưởng khái quát về những sản phẩm của công ty chúng tôi.
tieng-anh-giao-tiep-van-phong-antoree.1.jpg



2. TIẾNG ANH GIAO TIẾP VĂN PHÒNG QUA CHỦ TRÌ CUỘC HỌP

Những mẫu câu tiếng anh giao tiếp văn phòng rất đa dạng và phong phú. Trong tình huống chủ trì cuộc họp ta thường xuyên bắt gặp những mẫu câu sau:
  • I want as many ideas as possible to increase our market share in Japan: Tôi muốn càng nhiều ý tưởng càng tốt để tăng thị phần của chúng ta ở Nhật Bản.
  • That sounds like a fine idea: Nó có vẻ là một ý tưởng hay.
  • I think we need to buy a new copier: Tôi nghĩ chúng ta cần mua một máy photo mới
  • How is your schedule today?: Thời khóa biểu hôm nay của anh thế nào?
  • It would be a big help if you could arrange the meeting: Sẽ là một sự giúp đỡ to lớn nếu anh có thể sắp xếp buổi gặp mặt này.
  • Please finish this assignment by Monday: Vui lòng hoàn thành công việc này trước thứ hai.
  • Be careful not to make the same kinds of mistake again: Hãy cẩn thận, đừng để mắc lỗi tương tự nữa.
Đây là một buổi học online của Antoree giữa học viên Linh và cô giáo Pearl. Trong video, cô Pearl đã hướng dẫn bạn Linh cách bày tỏ ý kiến trong một cuộc họp bằng Tiếng Anh. Các bạn có thể xem và tham khảo thêm nhé

3. TIẾNG ANH VĂN PHÒNG QUA THAM KHẢO Ý KIẾN MỚI

Trong văn phòng khi tham khảo ý kiến đóng góp mới, ta có những mẫu câu sau:

  • I’d be very interested to hear your comments: Tôi rất hứng thú được nghe ý kiến của các anh.
  • I have a question I would like to ask: Tôi có một câu hỏi muốn đặt ra.
  • Does that answer your question?: Anh có hài lòng với câu trả lời không?
Trên đây là những mẫu câu giao tiếp thông dụng bằng Tiếng Anh mà bạn cần phải biết nếu muốn làm việc trong một công ty nước ngoài. Chúc các bạn thành công
Nguồn: Antoree
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
K

kynanggame

Diễn đàn Kỹ năng game
28/4/16
1
0
1
30
kynanggame.edu.vn
Hôm nay giới thiệu cho các bạn 30 cấu trúc ngữ pháp hay gặp trọng nghề kế toán. Bạn hãy học để biết nha, có khi cần lắm đấy.



1. S + V + adj/adv + enough + (for sb) + to do st: đủ … cho ai đó làm gì
e.g. She is old enough to get married. (Cô ấy đã đủ tuổi để kết hôn.)

2. S + V + too + adj/adv + (for sb) + to do st: quá … để ai làm gì
e.g. She went too far for me to catch up. (Cô ấy đi quá xa để tôi theo kịp.)

3. S + V + so + adj/adv + that + S + V = It + V + such (a/an) + N(s) + that + S + V: quá … đến nỗi mà
e.g. This box is so heavy that I can’t lift it up. = It is such a heavy box that I can’t lift it up. (Chiếc hộp này nặng đến nỗi tôi không thể nhắc lên được)

4. It + takes/took + (sb) + amount of time + to do st: khiến ai mất bao nhiêu thời gian để làm gì
e.g. It takes me 10 minutes to walk to the park. (Tôi mất mười phút để đi bộ ra công viên.)

5. S + find + it + adj + to do st: thấy làm việc gì như thế nào
e.g. I find it difficult to believe in what he said. (Tôi thấy quá khó để tin vào nhừng gì anh ta nói.)

6. To prefer + N/Ving + (to + N/Ving) = would rather + V + (than + V): thích làm cái gì (hơn cái gì)
e.g. I prefer reading to playing games. = I would rather read than play games. (Tôi thích đọc sách hơn là chơi game)

7. To be/get used to + Ving: quen làm gì
e.g. Seemingly, he is used to speaking ill of others. (Hình như là anh ta quen với việc nói xấu người khác.)

8. Used to do st: thường làm gì trong quá khứ nhưng giờ thì không
e.g. My mother used to be a shopaholic. (Mẹ tôi đã từng là một người nghiện mua sắm.)

9. To be interested in + N/Ving = to be fond of N/Ving = to be keen on N/Ving: thích, quan tâm đến, có hứng thú với cái gì/làm việc gì
e.g. He’s rather interested in fishing = He’s rather fond of fishing = He’s rather keen on fishing. (Anh ta khá là thích câu cá)

10. can’t stand/ bear/ help/ resist + Ving: không chịu nổi/ không nhịn được làm gì
e.g. I can’t help laughing at his stories. (Tôi không ngừng cười với những câu chuyện của anh ấy.)

11. to spend + time/ money + (on) + N/Ving: dành tiền/ thời gian vào cái gì/việc gì
e.g. She spends a lot of money travelling around the world. (Cô ấy dành rất nhiều tiền bạc vào việc đi du lịch vòng quanh thế giới.)

12. To waste + time/ money + N/Ving: tốn tiền/thời gian vào cái gì/ việc gì
e.g. My son wastes 2 hours watching TV everyday. (Con trai tôi tốn 2 tiếng mỗi ngày để xem TV.)

13. This/ It’s the first time S + have/has + PII: Đây là lần đầu tiên ai đó làm cái gì
e.g. It’s the first time Susan has visited Hoan Kiem Lake. (Đây là lần đầu tiên Susan đến thăm Hồ Hoàn Kiếm.)

14. S + V + so that/ in order that + S + V: để làm gì
e.g. I get up early so that I can see the sunrise. (Tôi dậy sớm để ngắm mặt trời mọc.)

15. S + V + in order to/ so as to/ to + do st: để làm gì
e.g. I get up early in order to see the sunrise. (Tôi dậy sớm để ngắm mặt trời mọc)

16. To apologize + to sb + for Ving: xin lỗi ai vì đã làm gì
e.g. Henry apologized to his mom for breaking the flower vase. (Henry xin lỗi mẹ vì đã làm vỡ lọ hoa.)

17. Although/Though/Even though S + V, S + V: mặc dù
e.g. Although it rained hard, John still went out with friends. (Mặc dù trời mưa to, John vẫn đi chơi với bạn.)

18. In spite of/ Despite + N/ Ving/ the fact that S + V, S + V: mặc dù, bất chấp
e.g. Despite that fact that he tried to study days and nights, his results were bad. (Dù anh ta đã cố gắng học ngày học đêm nhưng kết quả thì vẫn kém.)

19. Because/As/Since + S + V, S + V: vì, do
e.g. Because Ann was sick, she was absent yesterday. (Vì Ann bị ốm nên cô ấy đã vắng mặt ngày hôm qua.)

20. Because of/ Due to + N/Ving/the fact that S + V, S + V: vì, do
e.g. Because of the bad weather, the flight was delayed. (Vì thời tiết xấu nên chuyến bay đã bị hoãn.)

21. To have/ get + st + PII + (by sb): nhờ ai làm gì
e.g. I have my bike repaired by my uncle. (Tôi nhờ chú tôi sửa xe giúp tôi.)

22. To stop + Ving = to give up + Ving = to quit Ving: ngừng làm gì
e.g. We stopping talking in the class. (Chúng tôi không nói chuyện trong lớp nữa.)

23. It’s (high) time + (for sb) + to do st = It’s (high) time sb did st: đã đến lúc (ai đó) phải làm gì
e.g. It’s time for us to depart = It’s time we departed. (Đã đến lúc chúng ta phải khời hành)

24. S + had better + (not) + do st: ai đó (không) nên làm gì
e.g. You had better put on more warm clothes. (Cậu nên mặc thêm quần áo ấm vào.)

25. not only … but also … : không những mà còn
e.g. She not only forgot my birthday but also didn’t apologize for forgetting it. (Cô ta không những quên sinh nhật tôi mà còn không thèm xin lỗi vì đã quên nó.)

26. by chance = by accident: tình cờ
e.g. I met my former teacher by chance when I went shopping 2 days ago. (Tôi tình cờ gặp lại giáo viên cũ của mình khi đi mua sắm 2 ngày trước.)

27. To be/get tired of N/Ving: mệt mỏi vì cái gì
e.g. I’m so tired of waiting for hours. (Tôi quá mệt mỏi vì phải đợi chời hàng tiếng đồng hồ rồi.)

28. To be bored with/ fed up with + N/Ving: chán cái gì/làm gì
e.g. Helen’s fed up with eating fried chicken every meal. (Helen quá chán vì bữa nào cũng phải ăn gà rán.)

29. want (muốn)/ plan (định) / wish (ước)/ decide/ mean (có ý) / happen (tình cờ)/ hope (hy vọng) /promise (hứa) + to + do st
e.g. I decided to study abroad. (Tôi quyết đĩnh sẽ đi du học.)
I don’t mean to hurt your feelings, but I’m in love with another man.
(Em không có ý làm tổn thương tình cảm của anh, nhưng em đã yêu người đàn ông khác rồi.)

30. hate (ghét) / like( thích) / dislike( không thích)/ enjoy ( rất thích) / avoid (tránh)/ mind (ngại) / consider ( cân nhắc) + V-ing
e.g. I usually avoid looking at other’s eyes. (Tôi thường tránh nhìn vào mắt người khác.)
I will consider giving you a raise (Tôi sẽ cân nhắc tăng lương cho anh.)

Đừng có coi thường ngữ pháp. Dù nó không quá quan trọng trong giao tiếp nhưng rất cần thiết để có thể nói chuyện thoải mái được.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Khi học một môn học nào đó , chúng ta đều mắc phải những sai sót vì chúng ta ít có được sự hướng dẫn đúng đắn. Sau đây tôi sẽ chỉ ra những lỗi mắc phải trong khi
  1. Tập trung vào ngữ pháp quá nhiều
Ngữ pháp giúp chúng ta làm việc tốt trên giấy tờ, khi chúng ta muốn viết một lá thư gửi cho ai đó thì điều đó rất quan trọng. Nhưng khi chúng ta giao tiếp thì sẽ gặp khó khan rất nhìu, nên tôi khuyên các bạn nên học tiếng anh theo trật tự sau Nghe-Nói-Đọc- Viết. Đó là công thức để
  1. Học từ vựng đơn lẻ
Học từ vựng là rất tốt nhưng học như thế nào là hiệu quả thì không phải ai cũng biết. Bạn không nên học một từ vựng đơn lẻ mà hãy học từ đó với một câu nào cụ thể khi giao tiếp điều đó sẽ giúp bạn nhớ lâu và bạn cách vận dụng từ đó.
  1. Quên nối âm và đọc âm đuôi khi phát âm
Ví dụ những từ chúng ta cần nối âm với nhau như là: them_in hay can_i thì người chúng ta thường đọc chúng một cách rất rời rạc. Và điều cần lưu ý nữa là các bạn đọc từ có đuôi là “s” hoặc “es” hoặc “ed” thì phải tuân thủ các cách đọc của các từ này. Như vậy người nghe mới hiểu rõ ý muốn nói. Đa phần những người học tiếng ít khi quan tâm đến những lỗi này
  1. Dùng ngữ pháp khó và quá chú trọng vào nó
Có thể câu nói của bạn sẽ bị hiểu sang một nghĩa khác nếu bạn nói sai về ngữ pháp. Tuy nhiên đừng quá lạm dụng những cấu trúc câu phức tạp khi nó không cần thiết, điều đó chỉ làm cho bạn dễ mắc lỗi mà thôi.
Vì vậy, ngữ pháp trong khi giao tiếp bằng tiếng anh không cần phải quá phức tạp. Hãy thử nghe trên những trang web học tiếng anh giao tiếp qua video, bạn có thể thấy họ dùng những cấu trúc câu rất đơn giản và bạn có thể dễ dàng hiểu được chúng.
  1. Nói quá nhanh
Nói quá nhanh được xem là nói lưu loát cuả người bản ngữ. Tuy nhiên với khả năng và trình độ tiếng anh của chúng ta sẽ dẫn đến các lỗi sai trong khi nói , nói vấp , nói không chính xác từ. Các bạn chỉ cần nói chậm mà đúng phiên âm . Điều đó sẽ giúp các bạn nói chính xác hơn và tốc độ được cải thiện rất nhanh
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Trong thời đại hội nhập kinh tế , tiếng anh là một ngôn ngữ được sử dụng hầu hết trên cả thế giới , vì vậy trang bị cho mình một ngoại ngữ là rất cần thiết. Song song với việc đó thì chúng ta sẽ gặp phải những khó khăn trong quá trình học tập, rèn luyện , trao dồi kiến thức. Ở đây tôi sẽ nêu ra những trong khi học tiếng anh mà ai cũng gặp phải.

  • Cách phát âm (Pronounced)
Chúng ta ít khi tìm hiểu các bộ phận ngữ âm, chưa nắm được hết các phụ âm , nguyên âm cũng như cách đọc các từ có tận cùng là “ed” .Chính vì thế mà hầu hết chúng ta phát âm không đúng các từ trong tiếng anh dẫn đến người nghe hiểu sai ý hoặc có thể là không hiểu. Các bạn muốn học tốt tiếng anh thì phải cách phát âm làm sao cho chuẩn xác. Phải tìm hiểu cách viết phiên âm và tập đọc , nếu không biết viết từ nào đó thì có thể tra từ điển

  • Xác định trọng âm
Để cuộc nói chuyện được cỡi mở hơn thì trọng âm trong tiếng anh là một phần rất quan trọng. Đặc biệt là đối với người bản ngữ, họ chỉ hiểu được ý nghĩa của câu khi người đối diện phát âm và nhấn âm đúng, chúng ta phải kết hợp ngữ điệu và thanh điệu cho hài hòa. Các bạn nên tìm trên google và những sách có hướng dẫn xác định dấu trọng âm thì sẽ phục vụ cho việc học tốt hơn.
  • Thiếu tự tin
Khi giao tiếp với một người hay một nhóm người thì các bạn sẽ ít tự tin. Đừng nên xem nặng lý thuyết quá nhiều các bạn nên thực hành nhiều hơn, nói tiếng anh trong thời gian dài thì các bạn sẽ quen dần , và sẽ có được kỹ năng nghe tốt. Cố gắng thực hiện các cuộc giao tiếp, vì những cuộc giao tiếp có sự tương tác cao
  • Không vững cấu trúc ngữ pháp trong văn viết.
Muốn viết được một câu hoàn chỉnh thì các bạn phải nắm được những vị trí như đại từ, động từ, vị ngữ, danh từ và tính từ… Đó là những yếu tố kết hợp thành 1 câu. vì vậy các bạn phải nắm vững trật tự của chúng. Bên cạnh đó các bạn phải ôn tập lại các thì, vd: present simple, present continuous, present perfect…..
  • Kỹ năng nghe và nói còn hạn chế
Nghe là một kỹ năng và yếu tố cần thiết để giao tiếp trong mọi trường hợp. Nếu bạn không nghe được thì cuộc giao tiếp sẽ thất bại, vì vậy để có khả năng nghe thì các bạn nên luyện nghe trên các đài truyền hình nước ngoài, kênh Youtube là kênh để học tập , thông qua đó các bạn có thể xem những bộ phim tiếng anh hoặc có phụ đề bằng tiếng anh. Tần suất nghe trong 1 ngày của bạn từ 5 đến 8 tiếng thì mới có thể cải thiện được
  • Thiếu ý chí
Ý chí và nghị lực là những yếu tố quyết định thành công trong mọi việc , nếu các bạn không kiên trì thì hoan toàn sẽ không có kết quả như mong muôn, có học mới có kết quả tốt.
  • Tiếp thu lượng từ vựng quá ít
Từ vựng trong tiếng anh rất nhiều, các bạn đừng quá cố gắng học thuộc nhiều từ vựng trong 1 ngày , sẽ không cho các bạn kết quả tốt đâu. Tôi khuyên các bạn học từ vựng mỗi ngày chỉ khoảng 5-10 từ. và đến ngày hôm sau các bạn ôn lại những từ của ngày hôm trước , như vậy mới có kết quả tốt.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29


Tiếng anh là một ngôn ngữ cần thiết cho mọi người. Là một công cụ giúp chúng ta sau này rất nhiều trong cuộc sống , trong công việc, giao tiếp với mọi người ở các quốc gia khác nhau, góp phần cho cuộc sống tốt hơn
  • Tự học phiên âm tiếng anh theo chuẩn quốc tế (luyện phát âm)
Phát âm tiếng anh không chính xác là một trong những điểm yếu lớn nhất của số đông người học tiếng Anh. Học phát âm (pronounced) là một phần cực kỳ quan trọng vì khi bạn nói đúng thì mới nghe tốt và truyền đạt ý tưởng của mình đến người nghe chính xác nhất. Đặc biệt đối với những người mới bắt đầu học tiếng Anh, học cách viết phiên âm thì mới có khả năng đọc chính xác các từ vựng chuẩn. Nếu như các bạn không trải qua bước này thì con đường học ắt sẽ khó khăn cho sau này. Các bạn luôn luôn tra từ điển Oxford các từ mình đã viết xem đúng hay sai để sữa cho các lần sau.
  • Đọc và nghe nhiều tài liệu tiếng anh
Chúng ta đọc thật nhiều tài liệu nước ngoài và tìm dịch các từ chưa biết. Ví dụ : đọc các trang báo nước ngoài (usatoday.com),(nytimes.com),…. Khi các bạn nghe nhiều thì các bạn sẽ quen dần với các từ ngữ tiếng anh, phải đọc và nói với các bạn bè , các đồng nghiệp thật nhiều thì khả năng tiếng anh của bạn sẽ khá lên rất được. Bên cạnh đó chúng ta có thể xem phim nghe nhạc tiếng anh và bấm dừng lại khi chưa nghe nhân vật nói rõ.
  • Tự suy nghĩ và viết chủ đề về một ai đó hoặc địa điểm mà bạn ưa thích
Bạn hãy suy nghĩ cho một chủ đề mà bạn sắp viết ra, tìm kiếm các từ vựng liên quan đến chủ đề mình viết. Khi viết xong thì bạn có thể tự nói lại những gì mình đã viết, nói cho đến khi trôi chảy. Đó cũng là 1 cách để tăng khả năng giao tiếp tiếng anh của bạn. Và bạn cũng lưu ý rằng khi viết thì chúng ta nên chú về ngữ pháp.
  • Tự tin nói tiếng anh trước đám đông
Các bạn phải tự tin nói tiếng anh thật nhiều. Đừng cố gắng nói thật nhanh , điều đó sẽ dẫn đến các bạn nói bị vấp, hoặc sai phiên âm. Chỉ cần nói chậm nhưng phải đảm bảo được là bạn phát âm chuẩn thì mọi người nghe mới hiểu bạn nói gì. Bên cạnh đó các bạn phải chủ động giao tiếp tiếng anh với người nước ngoài.
  • Tắm ngôn ngữ
Ở đây tôi ám chỉ rằng là các bạn phải luyện tập thật nhiều, với cường độ lớn trong ngày. Nói cách khác, bạn phải nghe và đọc khoảng 8 – 14 tiếng mỗi ngày, ngày nào cũng thế. Học tiếng anh thì phải có phương pháp đúng đắn và ý chí quyết tâm thì mới thành công . Vì thế nếu bạn muốn giao tiếp tiếng anh tốt thì phải theo những lời khuyên trên mà thực hiện
Good Luck!​
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Nghe là một yếu tố rất quan trọng trong , quyết đinh mọi thứ dẫn đến cuộc trò chuyện. Nếu chúng ta nghe không được thì sẽ bất tiện trong việc giao tiếp. Sau đây tôi sẽ chia sẽ cho các bạn những cách để giúp các bạn có thể nghe tốt hơn
Man in suit cupping his ear with his hand
  • Nguyên tắc nghe được áp dụng nhiều nhất hiện nay
Càng nghe nhiều càng tốt, tận dụng nghe băng, nghe nhạc, nghe radio, xem TV, xem phim Mỹ có phụ đề tiếng Anh…Hoặc các bạn có thể mua sách luyện nghe để tự học ở nhà. Sử dụng Internet để luyện nghe trên các trang web miễn phí rất tiện và hiệu quả.
  • Cách luyện mới lạ nhất – Nghe từ bản tin, video, phóng sự:
Với thời đại ngày nay, chẳng khó khăn gì để tìm ra một bản tin tiếng Anh chính thống hay những video mẹo vặt, những phóng sự Quốc tế đúng không? Vậy thì bạn hãy thử ngay cách luyện nghe tiếng Anh mới lạ này đi, chắc chắn nó cũng là những điểm nhấn ngộ nghĩnh và mới mẻ trên con đường luyện nghe tiếng Anh phía trước đấy. Hãy nghe cẩn trọng và chú ý cách phát âm nhé, biết đâu bạn sẽ tìm ra giải pháp cho những lỗi nghe bạn thường hay gặp phải đấy
  • Nghe chủ đề mà bạn yêu thích
Nếu bạn là người thích xem các chường trinh truyền hình, ví dụ xem những trận bóng, những cuộc đua xe , các trương trình ca nhạc như The voice, Got talent, những chương trình vừa vui vừa bổ ích giúp các bạn rất nhiều trong tiếng anh
  • Học cách phát âm
Đây là yếu tố rất quan trọng trong tiếng anh, các bạn phải tranh bị cho mình kỹ năng phát âm thật tốt thì mới có thể nghe rõ tiếng anh. Nắm vững hệ thống phiên âm quốc tế. Các tài liệu viết về phiên âm các bạn có thể search trên google có rất nhiều
  • Đoán nghĩa từ mới
Không phải ai cũng nghe được 100% nội dung bài nghe tiếng Anh, điều quan trọng là bạn phải biết đoán nghĩa bằng cách dựa vào nội dung đoạn hội thoại, trọng âm và nhớ lại âm thanh từ đó. Bạn nên tập trung và đừng để tâm hồn treo ngược cành cây khi nghe. Bằng cách đoán nghĩa, bạn sẽ tự tạo cho mình hứng thú bằng cách đoán chủ đề, đoán người tham gia hội thoại, địa điểm, những từ xuất hiện trong bài nghe dựa vào số từ đã nghe hoặc có sẵn, đoán trình tự các sự kiện xảy ra trong bài nghe.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
t%E1%BA%A3i-xu%E1%BB%91ng1.jpg
  • Làm những công việc có với người nước ngoài
Đối với các bạn sinh viên, việc đi làm thêm là hầu như ai cũng có , nhưng ta chon những công việc liên quan đến tiếng anh như phục vụ các nhà hàng nhật, lễ tân ở các khách sạn, bán hàng 24h ở trung tâm thành phố . Những công việc đó sẽ có cơ hội giao tiếp với người nước ngoài rất nhiều. Từ đó khả năng của bạn sẽ tăng lên.
  • Học Online
Trên Internet có rất nhiều trang học trực tuyến phù hợp với bạn, từ các kênh luyện Tiếng Anh giao tiếp trên Youtube cho tới các trang web được thiết kế dành cho các đối tượng muốn học trực tuyến như BBC Learning English, Duolingo,…
Bạn có thể chọn giữa hình thức học có phí hoặc hình thức học miễn phí. Cả hai hình thức đều mang lại chất lượng rất cao.
Với học trực tuyến, bạn có thể học với người nước ngoài ngay tại nhà của mình. Bạn có thể thảo luận với hàng triệu học viên tại 200 quốc gia khác trên khắp thế giới ngay trên chiếc laptop của mình.

ảnh minh họa​
  • Đọc, nghe và viết thật nhiều
Đọc càng nhiều thì bạn càng nắm được nhiều cấu trúc ngữ pháp. Đồng thời bạn cũng học được rất nhiều từ vựng và mẫu câu thông dụng. Mỗi khi đọc sách hãy cố học theo các cụm từ và câu, điều này giúp bạn nhớ lâu hơn và biết được nhiều thông tin hơn. Bên cạnh đó khả năng viết của bạn cũng sẽ tăng lên và viết hay hơn nhiều. Càng luyện tập nhiều thì bạn sẽ càng ít mắc lỗi khi viết và sử dụng thành thạo hơn các cấu trúc. Nghe cũng là yếu tố rất quan trọng, bạ nghe nhiều thì mới quen dần với ngôn ngữ mình học
  • Ngưng dịch mọi từ tiếng anh sang tiếng việt
Một điều cấm kị khi học Tiếng Anh đó là dịch mọi từ ngữ ra Tiếng Việt. Hãy ngừng ngay việc này lại nếu bạn muốn giỏi Tiếng Anh. Việc dịch sẽ làm chậm quá trình của bạn. Nếu bạn nghe một câu Tiếng Anh và lập tức dịch qua tiếng Việt thì bạn sẽ không thể tập trung nghe hết câu Tiếng Anh đó.
Hãy dựa vào ngữ cảnh của câu và cố gắng đoán nghĩa của từ ngữ khi giao tiếp với người bản địa
  • Học cách đặt câu hỏi
Chúng ta cần nhớ rằng là một quá trình tương tác hai chiều. Sẽ là thể hiện sự không quan tâm, thậm chí là thô lỗ nếu như bạn không đặt ra câu hỏi cho người đối diện hoặc bạn tỏ ra là một người “lấn lướt”, nói thay cả phần của người khác. Vì vậy, khi bạn đang hết ý tưởng để nói điều gì tiếp theo, hãy nhớ rằng người khác có thể sẽ có điều gì đó muốn bổ sung.
– What are your views on that?
– How about you? What do you think?
– Why do you think there’s so much violence on TV?
Những câu hỏi sẽ là trợ lý đắc lực giúp kéo dài cuộc giao tiếp và thể hiện sự quan tâm của bạn đến ý kiến của người khác. Chúng cũng sẽ cho bạn thêm thời gian để “nghỉ ngơi” trong chốc lát và thích thú lắng nghe trong khi người khác đang nói.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
A

adapterkkk

Guest
10/5/16
1
0
1
28
Nếu mấy bạn ở SG có nhu cầu học tiếng anh giao tiếp thì mình biết trung tâm TOMe bên đường Linh Đông (gần Phạm Văn Đồng), Thủ Đức nổi tiếng về giao tiếp đó. Bên đó chuyên về phát âm, giao tiếp, học phí thì vừa phải, một phần bên đó được khen nhiều nhờ môi trường học vui vẻ :D
 
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29

Trong suốt quá trình , trong đó có các bạn phải sử dụng chúng để làm cho câu văn ngắn gọn hơn, và khi giao tiếp với nhau , người đối diện sẽ cảm thấy bạn chuyên nghiệp hơn.
Mệnh đề quan hệ là một thành phần của câu dùng để giải thích rõ hơn về danh từ đứng trước nó.
Ví dụ :The man is my father. You met him yesterday
Như ví dụ trên thì chúng ta sẽ viết lại như sau.” The man, whom you met him yesterday is my father”.Cả cụm từ gạch thân được gọi là mềnh đệ quan hệ, nó bổ nghĩa cho “the man”. Sau đây tôi sẽ hướng dẫn rõ hơn cho các bạn về mệnh đề quan hệ
  • Who: Thay thế cho người, làm chủ từ trong MĐQH,
Example: An architect is someone who designs buildings.
  • Which: Thay thế cho vật, đồ vật. có thể làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong MĐQH
Example: The book which is on the table is mine
  • Whose: Thay thế cho người, làm tân ngữ trong
Example: I have a friend whose father is a farmer
  • Whom: Thay thế cho người, làm tân ngữ trong MĐQH.
Example: The man whom I want to see wasn’t here.
The girl to whom you’re talking is my friend.
  • That: Đại diện cho chủ ngữ chỉ người , vật, đặc biệt trong mệnh đề quan hệ xác định (có thể dùng who hay which). có thể làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong mệnh đề quan hệ
Example: I need to meet the boy that is my friend’s son
Trạng từ quan hệ
  • When (in/on which): Thay thế cho cụm từ chỉ thời gian : then, at that time, on that day…
Example: Do you remember the day when we fisrt met ?
  • Where (in/at which): Thay thế cho cụm từ chỉ nơi chốn, có thể làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong MĐQH
Example: I like to live in a country where there is plenty of sunshine.
  • Why (for which)Thay thế cho cụm trạng từ chỉ lí do : for that reason
Example: Tell me the reason why you are so sad.
Lưu Ý:
Khi who/that đóng vai trò tân ngữ (object) trong mệnh đề quan hệ có thể lược bỏ who/that đi.
– Thường dùng “that” hơn là “which”
– Trong tiếng Anh ngày nay người ta ít khi dùng “whom” mà thường dùng “who/that” hoặc lược bỏ nó trong trường hợp là tân ngữ object. Lưu ý khi dùng “who/that” ta lại đặt giới từ đi theo sau động từ của nó.


  • Dùng V-ing: Khi đại từ làm chủ từ, động từ trong đó chia ở dạng chủ động, thì ta có thể bỏ đại từ quan hệ và động từ sau nó phải chia dạng Ving
    Ex: Do you now the man who broke the window?
Viết lại : Do you now the man breaking the window?
  • Dùng V(p2):
Khi quan hệ làm chủ ngữ và động từ chia ở dạng bị động thì ta có thể bỏ đại từ va động từ sau nó phải chia ở dạng bị động
Example: Do you now the man who was killed last night ?
Viết lại :Do you now the man killed last night?
  • Dùng To V-inf:
Khi danh từ nằm trước đại từ quan hệ có : the first/the last/the worst/the best/the only/the next….
Example: The first man who proposed mariage to me is Hoa
Viết lại: The first man to proposed mariage to me is Hoa.
Các bạn có thể tìm thêm tài liệu trên google.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Bạn đang chuẩn bị lên phương án cho việc . Và sau đây tôi sẽ cung cấp cho bạn những hành trang cần có trước khi nhập môn tiếng anh
  • Chuẩn bị tâm lý
là cả một quá trình dài , do vậy việc chuẩn bị tâm lý sẵn sàng là một điều cần thiết để bạn có thể đi hết được quá trình ấy
  • Hãy chọn một quyển từ điển tốt
Ở đây tôi Khuyên các bạn nên chọn từ điển Anh-Anh là tốt nhất . Từ điển Anh-Anh sẽ giúp bạn hiểu ý nghĩa thật sự chi tiết của một từ, nó sẽ giúp bạn nhớ lâu hơn với các diễn giải dễ hiểu. Tất cả bằng tiếng anh nên bạn sẽ học được các từ khác nữa ngoài từ cần tra. Nên chọn các quyển từ điển của Oxford.
article-2343053-185292E8000005DC-103_634x385.jpg

  • Lên lịch học và sắp xếp thời gian cụ thể
Bạn nên học từ 2 -3 giờ hang ngày và phải nhớ là học theo trật tự. Không được học lang man việc đó sẽ làm cho buổi của bạn sẽ không có hiệu quả
  1. Tìm các nguồn để học
Nếu các bạn học không đúng cách sẽ bị lãng phí thời gian. Nếu bạn là một người mê xem phim thì hãy tìm phim có phụ đề tiếng anh nên xem và nghe những đoạn thoại trong phim. Đọc tin tức bằng tiếng anh trên các web nước ngoài. Các quyển sách Toeic, Toefl …
  • Tập thói quen “suy nghĩ” bằng tiếng anh
Thông thường chúng ta khi nói hay viết điều suy nghĩ bằng tiếng Việt và dịch sang tiếng Anh nhưng điều đó không mang lại sự phản xạ trong giao tiếp. Hãy tập suy nghĩ bằng tiếng anh ngay từ hôm nay.
  • Thực hành ở mọi lúc mọi nơi
Hãy tranh thủ mọi tình huống để thực tập các kỹ năng tiếng anh của bạn. Hãy nói chào bằng tiếng anh khi gặp người nước ngoài trên đường, hãy tham gia các câu lạc bộ tiếng anh, hãy tham gia thảo luận các chủ đề yêu thích trên các diễn đàn nước ngoài….Hãy tận dụng các tình huống để sử dụng tiếng anh.
  • Tìm một giáo viên giỏi, đặc biệt là giáo viên bản ngữ
Người bản ngữ nói tiếng Anh là những người sinh ra và lớn lên ở những nước nói tiếng Anh như Anh, Úc, Mỹ hay Canada (vùng nói tiếng Anh) và những người đã sang định cư ở nước này nhiều năm. Vì vậy giáo viên bản ngữ sẽ có những cách truyền đạt tốt hơn
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Tại sao tôi lại nói , quyết định tất cả” bởi vì nó rất quan trọng trong cuộc sống, là một ngôn ngữ thứ 2 cần trang bị cho chính mình ngoài tiếng mẹ đẻ, có nó cuộc sống của bạn sẽ dễ dàng trong cuộc sống, trong khi đi xin việc, giao tiếp hàng ngày với nhau, nghiên cứu…. Nó ứng dụng trong đời sống rất nhiều. Một người giỏi tiếng anh đi xin việc sẽ dễ dàng người không nói được tiếng anh. Đấy là điều mà mọi người nên . Có rất nhiều cách học tiếng anh, học mọi lúc mọi nơi, học tai nhà, hay tại trung tâm. Nếu các bạn có điều kiện thì tôi khuyên các bạn nên học trung tâm vì ở đấy có nhiều giáo viên bản ngữ hướng dẫn cho mình và có thể thực tập nhìu hơn.

Nếu các bạn học o nhà, thì học phải có phương pháp đúng đắn và theo một trật tự nhất định. Không được học lang man sẽ dẫn đến không có kết quả tôt. Sau đây tôi sẽ gợi ý cho các bạn những cách học tại nhà.
  • Lên lịch học và kiên trì đúng vào thời khóa biểu đã sắp xếp
Hãy lên thời khóa biểu cho việc học tiếng anh của bạn, và dựa vào thời khóa biểu đó các bạn sẽ sắp xếp các quá trình học trong khoảng thời gian đó. Luyện nghe luyện nghe nói, viết và đọc. Riêng phần nghe tôi khuyên các bạn dành ra 4 tiếng 1 ngầy để nghe. Nghe nhiều thì quá trình của bạn sẽ cải thiện rất tốt.
  • Học từ vựng nhiều hơn ( học có phương pháp)
Mỗi ngày bạn chỉ cần học 5-10 từ vựng , không cần học nhiều, và ngày sau bạn sẽ nhớ lại tất cả những từ bạn đã học, và tập đọc những từ vựng cho đúng với phát âm chuẩn quốc tế. Bên cạnh đó các bạn phải học tiếng anh qua video hình ảnh âm nhạc. Và các bạn sẽ sâu chuỗi lại toàn bộ câu chuyện trong đoạn hội thoại.
  • Nghe và viết cùng 1 lúc
Các bạn nghe những đoạn hội thoại và ghi lại những gì đã nghe đc, ghi những ý chính hoạc xem những thước phim nươc ngoài có phụ đề bằng tiếng anh sẽ giúp ích cho các bạn rất nhiều.
  • Thực hành nhiều hơn lý thuyết
Các bạn có thể nói chuyện với người nước ngoài bất cứ nới đau khi khả năng nghe của các bạn đã thực sự tốt. Bạn sẽ tự tin giao tiếp với bất cứ ai à bất cứ lúc nào.
Ở đây tôi chỉ gợi ý cho các bạn những cách thông thường không quá cầu kì. Nhưng tôi cam kết với các bạn rằng cứ áp dụng những phương pháp này trình độ tiếng anh của các bạn sẽ được cải thiện
Các bạn nên học ở trung tâm và kết hợp học ở nhà thì việc học sẽ tốt hơn. Việc chọn cho mình một trung tâm rất quan trọng. Các bạn phải đắn đo suy nghĩ chọn cho mình phù hợp. Ở đây tôi sẽ giới thiệu cho các bạn trung tâm . Ở đây có chương trình đào tạo bài bản, là một trung tâm úy tín và chất lượng về giảng day.Có số học viên học tại dây rất nhiều khoảng 40,000 học viên. Có đầy đủ tất cả các khóa học cho doanh nghiệp, cho trẻ em, những khóa học luyện thi… Trung tâm đã đạt được nhiều thành tích, và giấy chựng nhận bằng khen của các tổ chức lớn. Nhận được nhiều lời khen của phụ huynh học sinh. Có đội ngủ giáo viên người bản xứ giỏi và chuyen nghiệp. Tôi tin ràng đây là trung tâm sẽ giúp cho các bạn có được vốn anh ngữ để phục vụ cho sau này…
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
5 Điều Lưu Ý Khi Học Tiếng Anh

Chuẩn bị và có kế hoạch trước những gì mình sắp thực hiện là điều rất quan trọng. Cũng như việc vậy nó cần sự chuẩn bị kỹ càng của người học . Không biết điểm bắt đầu ở đâu thì sẽ bị hoang mang cũng sẽ không có kết quả tốt….Và sau đây là những chuẩn bị cho các bạn
  • 1 quyển từ điển Oxford
Chuẩn bị cho mình 1 quyển từ điển để là điều rất quan trọng. Các bạn nên chọn từ điển Oxford (Anh-Anh) , và tôi khuyên các bạn không nên chọn việt-anh hay anh-việt. Từ điển Anh-Anh nó giúp bạn hiểu thêm các từ lân cận. Với từ điển các bạn có thể học mọi lúc mọi nơi.

  • Tài liệu(phát âm) học tập và những quyển sách luyện thi
Tài liệu ở đây là tôi muốn nhắc tới các tài liệu hướng dẫn chúng ta về cách viết phiên âm quốc tế. Các bạn sẽ áp dụng các công thức ở trong tài liệu mà tập viết phiên âm tiếng anh. Nếu các bạn đã viết thành thạo rồi, và đã biết cách đọc các từ vựng chính xác thì sẽ không sợ phát âm sai nữa. Khi bạn giao tiếp với người bản xứ, họ sẽ đánh giá bạn rất cao. là khác nhau ở chỗ là biết viết phiên âm quốc tế hay không. Những người viết được phiên âm quốc tế thường thì trình độ anh ngữ rất cao. Với tài liệu này các bạn có thể tìm thấy ở sách của thầy Đặng Cao Đẳng (công tác tại trường ĐH Hutech). Sách có tên. Cấu trúc Đề Thi Và cấu trúc giải môn tiếng anh
  • Nghe và Suy Ngẫm
Tôi đã nói như trên các bạn đã viết được phiên âm đồng nghĩa với việc bạn là người phát âm khá-tốt. Khi bạn phát âm tốt thì sẽ dẫn đến trình độ nghe của bạn được nhanh hơn. Không bị nhầm lẫn giữa các từ. Nghe từ nào đúng từ đó và các bạn phai nghe nhiều thật nhiều…. Các bạn có thể lụa chọn các kênh để nghe như youtube. Xem các chương trình giải trí nước ngoài
  • Nói và thực hành nhiều hơn
Các bạn phải mạnh dạn nói bất cứ mọi lúc mọi nơi, không nên nói nhanh chỉ cần nói chậm mà chúng ta phát âm chuẩn thì ai ai cũng nể phục. Mấu chốt ở đây là các bạn nói để các bạn linh hoạt hơn trong các tình huống giao tiếp không cần phải suy ngĩ gì cả.
  • Từ vựng và ngữ pháp
Tôi khuyên các bạn nên học từ vựng theo nhóm theo chủ đề. và tập dich các bài báo, các văn bản có trên các trang nước ngoài. Ngoài ra các bạn có thể chú trọng thêm ở ngữ pháp, khi chúng ta viết thư hay văn bản gửi cho ai đó thì ngữ pháp rất quan trọng.
  • Văn hóa nước mà bạn học ngoại ngữ của nước đó
Nếu các bạn thì phải chú ý đến văn hóa của nước anh hay mỹ. Khi giao tiếp tránh những cụm từ hay những từ lẽ có thể hiểu lầm với nhau. Nếu các bạn có ý định du học ở các nước này thì đó là điều rất quan trọng.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Kinh Nghiệm Học Tiếng Anh


  • Kiên trì là yếu tố đầu tiên tôi muốn nhắc đến
Kiên trì là cánh cửa giúp các bạn mở ra những khó khăn trong khi . Không chỉ bộ môn tiếng anh. Các bạn muốn đạt được một cái gì đó thì kiên trì là yếu tố cần thiết để hướng tới mục đích.
  • Luyện âm
Để giải quyết thử thách giao tiếp, nhân vật áp dụng triệt để kiến thức học được từ môn Luyện âm. Mỗi khi tra từ điển, nhân vật luôn chú ý phát âm cho đúng. Một phương pháp khác mà được chia sẻ từ chính thói quen của mẹ nhân vật, đó là mở băng cát-xét tiếng Anh, nghe và lặp lại từng câu trong đó.
  • Trau dồi vốn từ vựng
Có nhiều phương pháp học từ vựng mỗi ngày ví dụ như mỗi ngày các bạn học khoảng 5 từ mỗi ngày và qua ngày hôm sau các bạn có thể ôn lại và học thêm từ mới. Nhưng ở đây tôi khuyên các bạn đừng nên học theo phương pháp này. Các bạn nên học từ vựng theo kiểu lồng ghép tiếng mẹ đẻ vào, cách học này là cách học từ vựng của người do thái cực kỳ hiệu quả. Tuy nhiên bạn nào cảm thấy mình có thể tiếp thu nhiều qua cách học nào thì đó là chuyện quan trọng nhất.
  • Nghe và nói….
Đây là yếu tố không kém phần quan trọng trong quá trình học tiếng anh. Nó quyết định tất cả nếu các bạn có sự kiên trì. Các bạn nên nghe nhiều ở nhiều nguồn khác nhau, và thực hành nhiều hơn ở các nơi công cộng . Chủ động bắt chuyện và giao tiếp với họ dần các bạn sẽ quen, và từ đó khả năng phản xạ tốt hơn.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
  • Like
Reactions: Minh Hạnh119
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Học Tiếng Anh: Các Loại Câu Chính(P1)

Trong suốt quá trình Chắc chắn các bạn sẽ học qua các loại câu trong tiếng anh. Cùng tôi tham khảo các loại câu trong tiếng anh. Để giúp việc của các bạn dễ dàng hơn.
Phân loại theo cấu trúc và ngữ pháp
  • Simple Sentences (câu đơn)
Câu đơn chỉ có một mệnh đề chính, nghĩa là trong câu chỉ có 1 chủ ngữ và 1 động từ
Có thể chủ ngữ là 2 danh từ nối bằng ‘and’ hoặc có 2 động từ nối bằng ‘and’ nhưng vẫn là 1 câu đơn thôi.
-We were sorry. We left. We did not meet all the guests.
-Mary and Tom are playing tennis.

  • Compound sentences (câu ghép)
Là câu chứa từ hai mệnh đề độc lập trở lên, diễn tả các ý chính có tầm quan trọng ngang nhau.
Có 2 mệnh đề chính, nối nhau bằng liên từ (như and, but, so, or…) và phải có dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy phía trước liên từ.
-His father is a doctor, and/but his mother is a writer.
-The bus was very crowded; I had to stand all the way.

  • Complex Sentences (câu phức)
Đây là loại câu mà các bạn cần phải quan tâm nhiều.
Là câu chứa một mệnh đề độc lập và một hay nhiều mệnh đề phụ thuộc. Mệnh đề phụ có thể bắt đầu bằng liên từ phụ thuộc hoặc đại từ quan hệ.Hai mênh đề thường được nối với nhau bởi dấu phẩy hoặc các liên từ phụ thuộc.
-Một số liên từ phụ thuộc:
After,although,as,as if,as long as,as much as,as soon as,as though
Because,before
Even if,even though, if
In order to,in case
, once
Since,so that, that, though
Unless, until, when, whenever, whereas, where, wherever,while
-Because the bus was crowded, I had to stand all the way.

  • Compound-Complex Sentences (câu phức tổng hợp)
Là câu có ít nhất 2 mệnh đề chính và ít nhất 1 mệnh đề phụ
– Because she didn’t hear the alarm, Mary was late and the train had already left.
Trong câu trên, có hai mệnh đề độc lập là “Mary was late” và “the train had already left”
Một mệnh đề phụ thuộc là “she didn’t hear the alarm”
Để tham khảo các khóa hãy liên hệ với chúng tôi.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Học Tiếng Anh: Các Loại Câu Chính (P2)

Trong suốt quá trình . Chắc chắn các bạn sẽ học qua các loại câu trong tiếng anh. Cùng tôi tham khảo các loại câu trong tiếng anh. Để giúp việc của các bạn dễ dàng hơn.
Phân loại theo mục đích và chức năng
. Câu trần thuật (declarative sentence)
– Là loại câu phổ biến và quan trọng nhất. Nó dùng để truyền đạt thông tin hoặc để tuyên bố một điều gì đó.
Ví dụ:
  • David plays the piano.
  • I hope you can come.
b. Câu nghi vấn (interrogative sentence)
– Câu nghi vấn dùng để hỏi.
Ví dụ:
  • Is this your book?
  • What are you doing?
· Các loại câu hỏi:
– Câu hỏi dạng đảo (yes/no questions): đảo trợ động từ, động từ khuyết thiếu lên trước chủ ngữ
Ví dụ:
  • Are you English?
  • Can you speak English?
  • Do you learn English at school?
– Câu hỏi đuôi (tag question):
  • Câu hỏi đuôi là một dạng câu hỏi rất thông dụng trong tiếng Anh. Mặc dù câu trả lời cho câu hỏi đuôi cũng giống như câu trả lời cho câu hỏi YES-NO, nhưng câu hỏi đuôi có sắc thái ý nghĩa riêng biệt.
  • Câu hỏi đuôi được thành lập sau một câu nói khẳng định hoặc phủ định, được ngăn cách bằng dấu phẩy (,) vì vậy người đặt câu hỏi đã có thông tin về câu trả lời. Tuy nhiên, thường thì người hỏi không chắc chắn lắm về thông tin này. Nếu người hỏi chắc chắn, tự tin rằng mình đã có thông tin về câu trả lời nhưng vẫn hỏi thì khi chấm dứt câu hỏi đuôi, người hỏi sẽ lên giọng.
  • Nguyên tắc chung khi lập câu hỏi đuôi:
– Nếu câu nói trước dấu phẩy là câu khẳng định, câu hỏi đuôi phải ở thể phủ định.
– Nếu câu nói trước dấu phẩy là câu phủ định, câu hỏi đuôi phải ở thể khẳng định
– Nếu câu nói trước có “never, hardly, rarely, nobody, nothing”, câu hỏi đuôi phải ở thể khẳng định.
  • Cấu tạo của câu hỏi đuôi: Câu hỏi đuôi gồm một trợ động từ tương ứng với thì được dùng trong câu nói trước dấu phẩy, có NOT hoặc không có NOT và một đại từ nhân xưng tương ứng với chủ ngữ của câu nói trước dấu phẩy.
Ví dụ:
  • You are afraid, aren’t you?
  • You didn’t do your homework, did you?
  • He never visits you, does he?
  • Nobody has prepared the lesson, have they?
– Câu hỏi có từ hỏi (Wh-question):
+ Nếu từ để hỏi làm chủ ngữ, cấu trúc câu sẽ là:
Từ hỏi + động từ ……?
Ví dụ:
Who is in the room?
What is on the table?
+ Nếu từ hỏi không phải làm chủ ngữ, cấu trúc câu là:
Từ hỏi + trợ động từ/động từ khuyết thiếu + chủ ngữ + V……?
Ví dụ:
  • What did you do last night?
  • Why do you learn English?
  • Where do you live?
  • How does she learn English?
Chú ý:
+ Nếu mệnh đề chính là “I am” thì câu hỏi đuôi là “aren’t I?”
Ví dụ: I am coming here, aren’t I?
+ Nếu mệnh đề chính là “let’s..” thì câu hỏi đuôi là “shall we?”
Ví dụ: Let’s go to the movie, shall we?
+ Nếu mệnh đề chính là đề nghị, câu hỏi đuôi sẽ là “will you?’
Ví dụ: Open the window, will you?
– Câu hỏi lựa chọn (alternative question)
Ví dụ:
  • Are you Vietnamese or English?
+ I’m Vietnamese.
  • Do you learn English or Russian at school?
+ I learn English.
c. Câu mệnh lệnh (imperative sentence)
– Chúng ta có thể dùng câu mệnh lệnh để đưa ra mệnh lệnh trực tiếp
Ví dụ:
Take that chewing gum out of your mouth.
Stand up straight.
Give me the details.
– Dùng để chỉ dẫn
Ví dụ:
Open your book.
Take two tablets every evening.
– Dùng để mời
Ví dụ:
Come in and sit down. Make yourself at home.
Have a piece of this cake. It’s delicious.
– Chúng ta có thể sử dụng “do” làm cho câu mệnh lệnh “lịch sự” hơn
Ví dụ:
Do be quiet.
Do come.
Do sit down.
d. Câu cảm thán (exclamative sentence)
– Câu cảm thán là câu diễn tả một cảm giác (feeling) hay một xúc động (emotion). Hình thức cảm thán thường được cấu tạo với “what, how”
– Cấu trúc của câu cảm thán dùng “what”
What + a/an + adj + noun
Ví dụ:
  • What a lazy student!
  • What an interesting book!
Khi danh từ ở số nhiều, không dùng “a/an”:
Ví dụ:
  • What beautiful flowers!
  • What tight shoes!
Đối với danh từ không đếm được: what + adj + danh từ
Ví dụ: What beautiful weather!
Chú ý: Cấu trúc câu cảm thán với what… có thể có subject + verb ở cuối câu.
Ví dụ:
  • What delicious food they served! (Họ phục vụ thức ăn ngon quá)
  • What a lovely house they have! (Bạn có căn nhà xinh quá)
– Cấu trúc câu cảm thán dùng “how”:
How + adj + S + V!
Ví dụ:
  • How cold it is!
  • How interesting that film is!
  • How well she sings!
Để biết thêm chi tiết các bạn có thể liên hệ thật dễ dàng
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
P

Phan Tường Vi 2310

Trung cấp
19/8/15
167
18
18
31
Chào mọi người,
Có bạn hay Anh/Chị nào có phương pháp tự học tiếng anh và tài liệu tự học chia sẻ em với ạ.
Hồi trước đi học e học tiếng anh cũng được nhưng kỹ năng nghe và nói rất yếu. Giờ đi làm không có sử dụng tiếng anh. Em cũng bỏ hơn năm rồi. Giờ muốn bắt đầu lại mà ko muốn bắt đầu từ đâu. H ọc trung tâm, học căn bản quá thì chán mà học cao thì học không nổi. Nên e muốn tự học trước 1 thời gian đã.
Có bạn hay Anh/Chị nào có kinh nghiệm tự học tiếng anh thì chia sẻ cho em với ạ.
Em cảm ơn nhiều,
 
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Những Vấn Đề Chung Của Người Học Tiếng Anh

Hầu hết tất cả những người sẽ chỉ ra các vấn đề mà hầu hết ai cũng vấp phải. Từ đó chúng ta nên tìm giải pháp nào cho phù hợp, để cải thiện trong quá trìnhcủa chúng ta.
  • Thiêu tự tin và bối rối
Trong khi bạn phát biểu một đoạn văn tiếng anh , hay nói chuyện với người nước ngoài các bạn có cảm giác bối rối, hay nói vấp.
  • Bạn mất nhiều thời gian suy nghĩ
Mỗi khi bạn muốn nói tiếng anh hay nghe tiếng anh thì khoảng thời gian để bạn dịch từ tiếng viết sang tiếng anh hoặc tiếng anh sang tiếng việt thì rất lâu.
  • Bạn không nghe kịp
Khi người bản ngữ nói quá nhanh bạn không nghe kịp những gì họ nói. mặc dù bạn thích nghe những người nước ngoài nói chuyện với nhau
  • Bạn luyện nghe nhiều
Các bạn luyện nghe nhiều thậm chí là dành hết cả ngày để nghe nhưng vẫn chua nghe được nội dung hay cốt truyện trong các phần mà bạn nghe…
  • Bạn chán nãn
Bạn đã học tiếng anh nhiều năm , nhưng vẫn chưa được cải thiện , chưa nói được tiếng anh thành thạo , thậm chí là nghe những câu cơ bản còn chưa hiểu
Và tôi xin nhắc lại , đó không phải là lỗi của bạn, Bạn không phải là người duy nhất mắc phải những vấn đề này. Khi chúng ta học tiếng anh , chúng ta phải có sự kiên trì để thành công, Nếu chúng ta lười biếng thì sẽ không nói tiếng anh thành thạo. Tôi sẽ gợi ý cho các bạn cách học sau đây
  • Học cụm từ
Để học theo nguyên tắc này bạn phải chuẩn bị cho mình 1 sổ tay để ghi chép lại những cụm từ đã học hoặc những cụm từ đã học từ các nơi công cộng
  • Ngữ pháp không quan trọng
Các bạn không nên học ngữ pháp như chủ ngữ động từ hay tân ngữ gì đó, mà nên học theo kiêu ngữ pháp trực quan , thực tế đó là trong khi các bạn học các cụm từ thì các bạn đã học ngữ pháp rồi đấy, nó sẽ giúp các bạn thực tế hơn. Đó là ngữ pháp trực quan.
  • Nghe và suy ngẫm
Các bạn nên nghe thật nhiều, bước đầu nghe những cuộc trò chuyện dễ , những từ nào không hiểu thì cứ cho lướt qua đừng cố gắng dịch nó, rồi đến những thước phim nước ngoài, các bạn có thể nghe và tạm dừng để dich các từ vựng và sau đó tắt phụ đề và nghe. Nghe đến khi nào hiểu hết nội dung của phim thì thôi. Quá trình này các bạn có thể mất tới 7 ngày.
  • Không học theo giáo trình như THPT
Khi bạn giao tiếp với người bản xứ có những cách chào rất khác nhau. Giáo trình thì sẽ chỉ có như “How are you” Hello. … Nhưng o ngoi bản xứ ta sẽ co cach chao khá thoải mái :what’s up” nên học theo tài liệu của người bản xứ
Vì vậy theo đúng phương pháp rất qan trọng. các bạn nên chọn cho mình một phương pháp đúng đắn
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
  • Like
Reactions: t_phuong
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Những Câu Chào Hỏi Trong Quá Trình Học Tiếng Anh Nên Biết

Thông thường chúng ta học ở trường lớp chỉ là những câu chào hỏi chung chung. Nhưng chúng ta có biết rằng người bản ngữ có rất nhiều cách chào hỏi mà các bạn nên biết để tiện trong việc giao tiếp. Sau đây tôi sẽ gợi ý những cách chào mà bạn nên ghi chú lại trong khi học tiếng anh
  • Chào hỏi bình thường mang tính chất nghi lễ , trang trọng
-Hello!…. Xin chào
-How are you?… Bạn có khỏe không
-How are you doing?…. dạo này bạn thế nào
-How is everything?…mọi thứ như thế nào
-How’s everything going?…. mọi thư diễn ra như thế nào
-How have you been keeping?….
-I trust that everything is well…. tôi tin là mọi thứ tốt đẹp
  • Chào hỏi bình thường theo cách thân mật, quen mặt
-Hi.
-What’s up?
-Good to see you.
  • Khi gặp lại một người mà bạn không gặp từ lâu, bạn muốn chào theo cách lễ nghi và có phần khách sáo. Hãy dùng những mẫu câu sau:
-It has been a long time.
-It’s been too long.
-What have you been up to all these years?
  • Bạn cũng có thể sử dụng những mẫu câu sau cho những tình huống trên nhưng ý nghĩa lời chào mang tính chất suồng sã, không khách khí.
-How come I never see you?
-It’s been such a long time.
-Long time no see.
Những cách nói cho lời tạm biệt

  • Cách chào tạm biệt bình thường nhưng mang tính chất lễ nghi, trang trọng.
-Good-bye
-Stay in touch.
-It was nice meeting you.

ảnh minh họa​
  • Cách chào tạm biệt bình thường nhưng mang tính chất thân mật
-See you.
-Talk to you later.
-Catch up with you later.
  • Khi bạn rời đi, bạn muốn nói lời tạm biệt một cách lịch sự và có phần khách khí. Những mẫu câu sau sẽ hữu ích cho bạn:
-I have to leave here by noon.
-Is it okay if we leave your home at 9pm?
-What do you say we leave work a little earlier today?
  • Và cách nói thân mật, suống sã cho tình huống này:
-I got to go now.
-I’ll be leaving from the office in 20 minutes.
-How about we jet off to the shops now?
Hãy trang bị cho mình những cách diễn đạt về “greeting and goodbye” mà tối đã chia sẽ cho các ban trong bài viết này , nó cũng cần thiết cho các bạn trong qua trình học tiếng anh
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Học Tiếng Anh : Cụm Từ Vựng Về Trí Nhớ

Như các bạn cũng đã biết trong quá trình học tiếng anh chúng ta không nên học từ vựng theo một cách đơn lẽ mà phâỉ học theo cùm từ, theo chủ đề .Sau đây tôi sẽ cung cấp cho các bạn cụm từ vựng theo chủ đề trí nhớ. Mong rằng sẽ giúp bạn trong khi học tiếng anh
Tri-nho.jpg

  • Have a good/ excellent memory
-có một trí nhớ tốt /xuất sắc
  • have a bad/poor/terrible etc memory
-có một trí nhớ tồi tệ/ kinh khủng
  • have a memory like a sieve (=have a very bad memory)
-có một trí nhớ rất tệ
  • have a long memory ( =be able to remember things for a long time)
-có khả năng nhớ lâu
  • have a short memory (=only remember some thing for a short time, and soon forget it)
– chỉ nhớ trong một khoản thời gian ngắn và nhanh quên
  • From memory (=using your memory, and not using notes or written instructions)
-Từ trí nhớ/ sử dụng trí nhớ , không dùng trí nhớ hoặc các chỉ dẫn được viết ra
  • lose your memory (=lose your ability to remember things)
-mất khả năng ghi nhớ
  • short-term memory (= your ability to remember things you have just seen, heard or experienced)
-trí nhớ ngắn hạn/ khả năng ghi nhớ những gì mà bạn vừa nhìn thấy, nghe thấy hoặc trải nghiệm
  • long-term memory (= your abilty to remember events that happened a long time ago)
tri nhớ dài hạn, khả năng ghi nhớ những gì xảy ra cách đây rất lâu
  • remain/stay/be etched in your memory ( be remembered for a long time)
-được nhớ lâu/ in đậm trong trí nhớ
  • if my memory serves me correctly/right (=used to say that you are almost certain you have remembered correctly)
-dùng để nói rằng bạn hầu như chắc chắn rằng bạn vừa nhớ cái gì đó một cách chính xác
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
R

roodnot

Guest
9/5/16
20
4
3
29
Cách Nói Chuẩn Hơn Khi Học Tiếng Anh

Không phát âm đuôi hay không nhấn trọng âm, bạn mắc lỗi nào trong số các lỗi phát âm trên khi học tiếng Anh?
Để nói tiếng Anh hay và giỏi thì việc nói nhiều chỉ giúp các bạn nói nhanh, còn muốn nói hay thì bạn phải nói tiếng Anh chuẩn. Quá trình này rất quan trọng trong uổi thuyết trình
1. Lỗi không phát âm âm đuôi (ending sounds)
Đây là lỗi phát âm phổ biến của đa số người Việt vì vì tiếng Việt của chúng ta đọc rất ngắn gọn không phát âm âm đuôi và người học áp dụng thói quen này vào tiếng Anh. quan trọng nhất là phát âm đuôi các bạn nên để ý phần này
cfcd208495d560ef14e0_ff9f98760MI.jpg

Tuy nhiên, để người nghe hiểu được các bạn nói gì thì phát âm âm đuôi là điều cần thiết.​
2. Lỗi Việt hóa khi phát âm tiếng Anh
Ví dụ cụ thể việc phát âm Việt hóa của người Việt
– /ei/ thường được người Việt phát âm thành ê và ây
– /əʊ/ đa phần người Việt lại đọc là ô
c4ca2238a0b9208214c1_09a6f7580MI.jpg
Road / rəʊd/: người Việt đọc là rốt
Coat / cəʊt/: chúng ta thường phát âm sai là cốt
– /ð/: thường bị phát âm sai là dơ
Together /tə’geðə/: từ này bị Việt hóa thành tugedờ
3. Lỗi không nhấn trọng âm (Stress) khi đọc tiếng Anh
Chúng ta hay mắc lỗi lớn là không phân biệt được trọng âm của tiếng Anh. Trong khi trọng âm là một phần rất quan trọng bởi nếu nói sai thì người bản xứ không thể hiểu mình nói gì.
c81e228d9d4c20631402_f89cc1480MI.jpg
Điều này xuất phát từ tiếng Việt đơn âm tiết và người Việt thường quen đọc từng âm tiết và không có trọng âm nên chúng ta đọc đều đều các từ mà không có trọng âm. Cách đọc đó khiến người nghe cảm thấy rất là cứng vì mọi từ đều phát âm theo một ngữ điệu như nhau.
4. Lỗi phát âm âm /s/ không đúng chỗ hoặc bỏ qua không đọc âm /s/ khi đọc tiếng Anh
Ví dụ: “He is reading book”: có nhiều bạn không đọc âm /s/ trong từ is.
eccb287e4b5ce0fe1433_fd9f2a7b0MI.png
Hoặc trong câu “Please! Go up” thì chúng ta lại cho thêm âm /s/ vào từ “up”
5. Lỗi quên nối âm khi nói tiếng Anh
Những từ chúng ta cần nối âm với nhau chẳng hạn như là: go in hay do you thì người Việt chúng ta thường đọc chúng một cách rất rời rạc.
6. Lỗi không có ngữ điệu (intonation) khi nói tiếng Anh
Tiếng Anh có rất nhiều thanh điệu và linh hoạt hơn tiếng Việt. Vì thế, người Việt khi nói tiếng Anh thường không biết lên chỗ nào và xuống chỗ nào nên họ nói tiếng Anh một cách đều đều không có ngữ điệu. Sẽ rất khó để có được từ khóa của câu với cách nói như vậy.
a87f2679a2f3e01d1484_67b754210MI.png
Để khắc phục được những điều này, các bạn phải nắm vững các lý thuyết về phát âm và luyện tập dần dần.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA