H
HỒ THỊ MỸ ĐỨC
Guest
- 8/4/17
- 8
- 8
- 3
- 50
Căn cứ Nghị định số 105/2013/NĐ-CP ngày 16/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực kế toán
“ Điều 12
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000
c) Bảo quản tài liệu kế toán không an toàn, để hư hỏng, mất mát tài liệu trong thời hạn lưu trữ”
Theo Điều 40 của Luật kế toán : tài liệu kế toán phải được lưu trữ tối thiểu 10 năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
Căn cứ Thông tư số 10/2014/TT-BTC ngày 17/1/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn
Tại khoản 4 Điều 11 Chương II
- Phạt tiền 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi:
Làm mất, cháy, hỏng hóa đơn đã phát hành nhưng chưa lập hoặc hóa đơn đã lập (liên giao cho khánh hàng ) nhưng khách hàng chưa nhận được hóa đơn khi hóa đơn chưa đến thời gian lưu trữ, trừ trường hợp mất…hóa đơn do thiên tai, hỏa hoạn.
Trường hợp mất…hóa đơn, trừ liên giao cho khánh hàng, trong thời gian lưu trữ thì xử phạt theo pháp luật về kế toán.”
Tại khoản 3 Điều 13 Chương II
Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng với hành vi không nộp thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế. Hành vi không nộp thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế, trừ thông báo phát hành hóa đơn, được tính sau 20 ngày kể từ ngày hết thời hạn theo quy định.”
Do đó : Nếu bên bán làm mất cả 3 liên => chưa đưa cho khách hàng (bên mua) => bị phạt từ 10trđ – 20trđ ( Thông thường : (10+20)/2 = 15.000.000đ).
Ngoài việc không làm BC/21AC gửi cơ quan thuế trực tiếp quản lý doanh nghiệp, chờ cơ quan thuế phát hiện ra khi xuống thanh tra, kiểm tra thì sẽ bị phạt thêm tội không nộp thông báo , báo cáo. Mức phạt từ 4-8trđ ((4+8)/2 = 6trđ).
Theo Luật kế toán : Chứng từ kế toán được đưa vào lưu trữ phải là bản gốc, và phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn là 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán.
Do đó, nếu làm mất chứng từ kế toán, cụ thể hóa đơn khi chưa kết thúc kỳ kế toán thì sẽ bị xử phạt từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng nhé chứ không phải áp dụng PHẠT theo hành vi là vi phạm quy định về bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán (điều 12 nghị định 105/2013/NĐ-CP.
Tóm lại : Khi phát hiện mất mát tài liệu kế toán nói chung, hóa đơn nói riêng thì phải :
1/ Kiểm tra 1 lần nữa để xác định số lượng mất, nguyên nhân mất???
2/ Lập biên bản mất về….(hóa đơn, chứng từ..)
3/ Phục hồi lại tài liệu (chứng từ, hóa đơn, mất liên 2 thì sao chụp, mất cả 3 liên thì đương nhiên phải lập hóa đơn mới) và liên hệ với các bên liên quan để sao chụp hóa đơn, xác nhận tài liệu mất đó.
4/ Nếu liên quan đến hóa đơn thì phải làm BC/21AC gửi cơ quan thuế.
“ Điều 12
1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000
c) Bảo quản tài liệu kế toán không an toàn, để hư hỏng, mất mát tài liệu trong thời hạn lưu trữ”
Theo Điều 40 của Luật kế toán : tài liệu kế toán phải được lưu trữ tối thiểu 10 năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
Căn cứ Thông tư số 10/2014/TT-BTC ngày 17/1/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn
Tại khoản 4 Điều 11 Chương II
- Phạt tiền 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi:
Làm mất, cháy, hỏng hóa đơn đã phát hành nhưng chưa lập hoặc hóa đơn đã lập (liên giao cho khánh hàng ) nhưng khách hàng chưa nhận được hóa đơn khi hóa đơn chưa đến thời gian lưu trữ, trừ trường hợp mất…hóa đơn do thiên tai, hỏa hoạn.
Trường hợp mất…hóa đơn, trừ liên giao cho khánh hàng, trong thời gian lưu trữ thì xử phạt theo pháp luật về kế toán.”
Tại khoản 3 Điều 13 Chương II
Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng với hành vi không nộp thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế. Hành vi không nộp thông báo, báo cáo gửi cơ quan thuế, trừ thông báo phát hành hóa đơn, được tính sau 20 ngày kể từ ngày hết thời hạn theo quy định.”
Do đó : Nếu bên bán làm mất cả 3 liên => chưa đưa cho khách hàng (bên mua) => bị phạt từ 10trđ – 20trđ ( Thông thường : (10+20)/2 = 15.000.000đ).
Ngoài việc không làm BC/21AC gửi cơ quan thuế trực tiếp quản lý doanh nghiệp, chờ cơ quan thuế phát hiện ra khi xuống thanh tra, kiểm tra thì sẽ bị phạt thêm tội không nộp thông báo , báo cáo. Mức phạt từ 4-8trđ ((4+8)/2 = 6trđ).
Theo Luật kế toán : Chứng từ kế toán được đưa vào lưu trữ phải là bản gốc, và phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn là 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán.
Do đó, nếu làm mất chứng từ kế toán, cụ thể hóa đơn khi chưa kết thúc kỳ kế toán thì sẽ bị xử phạt từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng nhé chứ không phải áp dụng PHẠT theo hành vi là vi phạm quy định về bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán (điều 12 nghị định 105/2013/NĐ-CP.
Tóm lại : Khi phát hiện mất mát tài liệu kế toán nói chung, hóa đơn nói riêng thì phải :
1/ Kiểm tra 1 lần nữa để xác định số lượng mất, nguyên nhân mất???
2/ Lập biên bản mất về….(hóa đơn, chứng từ..)
3/ Phục hồi lại tài liệu (chứng từ, hóa đơn, mất liên 2 thì sao chụp, mất cả 3 liên thì đương nhiên phải lập hóa đơn mới) và liên hệ với các bên liên quan để sao chụp hóa đơn, xác nhận tài liệu mất đó.
4/ Nếu liên quan đến hóa đơn thì phải làm BC/21AC gửi cơ quan thuế.