Phần mềm BRAVO
Đối tác đồng hành
1. Khái niệm biên bản điều chỉnh hóa đơn
Khi hóa đơn phát sinh những sai sót về các thông tin như ngày viết, số tiền hàng hóa/dịch vụ, địa chỉ hoặc nội dung thì biên bản điều chỉnh hóa đơn sẽ được lập cùng với hóa đơn điều chỉnh.
2. Trường hợp nào doanh nghiệp phải làm biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử
Căn cứ theo nội dung tại Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP và Điều 7 Thông tư 78/2021/TT-BTC thì những trường hợp sau sẽ phải làm biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử và sử dụng hóa đơn điện tử điều chỉnh khi phát hiện ra sai sót trong hóa đơn đã xuất:
2.1. Trường hợp hóa đơn điện tử có sai sót đã được lập và gửi cho người mua và cả 2 bên (người mua và người bán đều chưa kê khai thuế) sẽ được xử lý như sau:
+ Lập mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử. Tuy không phải là yêu cầu bắt buộc nhưng cả 2 bên đều nên lập và lưu giữ để đảm bảo trình tự thủ tục, tránh gặp rắc rối (nếu có) về sau.
+ Gửi thông báo tới cơ quan thuế về thông tin hóa đơn bị sai sót.
+ Gửi lại hóa đơn điều chỉnh mới cho cơ quan thuế và người mua
3. Mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử mới nhất
Hai bên thống nhất lập biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử GTGT số: ……, có ký hiệu: …… ngày ……….. đã kê khai vào quý …… và lập hóa đơn điều chỉnh số: ……, có ký hiệu: ……. ngày …………, cụ thể như sau:
Lý do điều chỉnh: ……… ………… ………………. ……………..
NỘI DUNG TRƯỚC ĐIỀU CHỈNH:
……… ………… ………………. …………………….. ………… ………………. ……………..
……… ………… ………………. …………………….. ………… ………………. ……………..
HAI BÊN THỐNG NHẤT ĐIỀU CHỈNH LẠI NHƯ SAU:
……… ………… ………………. …………………….. ………… ………………. ……………..
……… ………… ………………. …………………….. ………… ………………. ……………..
Chúng tôi cam kết và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh hóa đơn này.
Biên bản này được lập thành hai bản, mỗi bên giữ một bản có giá trị pháp lý như nhau. Bên A và Bên B đã đọc, hiểu rõ và hoàn toàn thống nhất từng nội dung trên Biên bản điều chỉnh hóa đơn này và không có ý kiến gì thêm.
BÊN A (BÊN BÁN) BÊN B (BÊN MUA)
Họ tên: ……………. Họ tên: …………….
Chức vụ: ………….. Chức vụ: …………..
4. Các lưu ý khi lập biên bản điều chỉnh hóa đơn
Mặc dù biên bản điều chỉnh hóa đơn cũng không phải là tài liệu quá quan trọng. Tuy nhiên khi thiết lập, doanh nghiệp cũng nên cần chú ý tới một số vấn đề sau:
– Về thời gian lập biên bản điều chỉnh hóa đơn phải cùng ngày với thời gian trên hóa đơn điều chỉnh.
– Về nội dung trên biên bản phải đảm bảo đầy đủ và rõ ràng các thông tin sau: Nội dung điều chỉnh, mẫu số, ký hiệu, ngày lập của hoá đơn sai và hoá đơn điều chỉnh.
– Biên bản điều chỉnh hoá đơn điện tử cần có chữ ký, ghi rõ họ tên của người đại diện 02 bên và đóng dấu doanh nghiệp.
– Đối với hóa đơn đã được kê khai thuế doanh nghiệp không được tự ý hủy trước khi lập hóa đơn điều chỉnh và biên bản điều chỉnh hóa đơn.
Khi hóa đơn phát sinh những sai sót về các thông tin như ngày viết, số tiền hàng hóa/dịch vụ, địa chỉ hoặc nội dung thì biên bản điều chỉnh hóa đơn sẽ được lập cùng với hóa đơn điều chỉnh.
2. Trường hợp nào doanh nghiệp phải làm biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử
Căn cứ theo nội dung tại Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP và Điều 7 Thông tư 78/2021/TT-BTC thì những trường hợp sau sẽ phải làm biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử và sử dụng hóa đơn điện tử điều chỉnh khi phát hiện ra sai sót trong hóa đơn đã xuất:
2.1. Trường hợp hóa đơn điện tử có sai sót đã được lập và gửi cho người mua và cả 2 bên (người mua và người bán đều chưa kê khai thuế) sẽ được xử lý như sau:
- Khi đã có sự đồng ý và xác nhận của cả 2 bên bán và bên mua thì thực hiện hủy hóa đơn điện tử. Thời điểm có hiệu lực của việc hủy theo đúng thỏa thuận của cả 2 bên và phải được lưu trữ đúng theo thời gian pháp luật quy định.
- Bên người bán thực hiện việc lập hóa đơn điều chỉnh theo đúng quy định để gửi lại cho bên mua. Nội dung trên hóa đơn mới bắt buộc phải có dòng chữ “hóa đơn này thay thế cho hóa đơn số … ký hiệu …, gửi ngày … tháng … năm …
- Nếu thông tin sai sót trên hóa đơn về tên, địa chỉ của người mua nhưng không sai mã số thuế và các nội dung khác thì người bán chỉ cần xử lý như sau: Thông báo hóa đơn có sai sót cho người mua và cơ quan thuế, không cần phải lập lại hóa đơn điều chỉnh.
- Nếu thông tin sai sót trên hóa đơn về Mã số thuế/ Số tiền ghi trên hóa đơn/ Sai sót về thuế/ Hàng hóa ghi trên hóa đơn không đúng quy cách, chất lượng thì hướng xử lý như sau:
+ Lập mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử. Tuy không phải là yêu cầu bắt buộc nhưng cả 2 bên đều nên lập và lưu giữ để đảm bảo trình tự thủ tục, tránh gặp rắc rối (nếu có) về sau.
+ Gửi thông báo tới cơ quan thuế về thông tin hóa đơn bị sai sót.
+ Gửi lại hóa đơn điều chỉnh mới cho cơ quan thuế và người mua
3. Mẫu biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử mới nhất
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…….o0o…….
BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH HOÁ ĐƠN ĐIỆN TỬ
Số:…./2022/BBĐC-….
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
…….o0o…….
BIÊN BẢN ĐIỀU CHỈNH HOÁ ĐƠN ĐIỆN TỬ
Số:…./2022/BBĐC-….
- Căn cứ theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của chính phủ quy định về hóa đơn, chứng từ.
- Căn cứ theo Thông tư 78/2021/TT-BTC ngày 17/09/2021 hướng dẫn thực hiện một số điều của luật quản lý thuế, Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ.
Thông tin | BÊN A (BÊN BÁN) | BÊN B (BÊN MUA) |
Tên doanh nghiệp | ||
Mã số thuế | ||
Địa chỉ trụ sở | ||
Đại diện | ||
Chức vụ |
Lý do điều chỉnh: ……… ………… ………………. ……………..
NỘI DUNG TRƯỚC ĐIỀU CHỈNH:
……… ………… ………………. …………………….. ………… ………………. ……………..
……… ………… ………………. …………………….. ………… ………………. ……………..
HAI BÊN THỐNG NHẤT ĐIỀU CHỈNH LẠI NHƯ SAU:
……… ………… ………………. …………………….. ………… ………………. ……………..
……… ………… ………………. …………………….. ………… ………………. ……………..
Chúng tôi cam kết và hoàn toàn chịu trách nhiệm về việc điều chỉnh hóa đơn này.
Biên bản này được lập thành hai bản, mỗi bên giữ một bản có giá trị pháp lý như nhau. Bên A và Bên B đã đọc, hiểu rõ và hoàn toàn thống nhất từng nội dung trên Biên bản điều chỉnh hóa đơn này và không có ý kiến gì thêm.
BÊN A (BÊN BÁN) BÊN B (BÊN MUA)
Họ tên: ……………. Họ tên: …………….
Chức vụ: ………….. Chức vụ: …………..
4. Các lưu ý khi lập biên bản điều chỉnh hóa đơn
Mặc dù biên bản điều chỉnh hóa đơn cũng không phải là tài liệu quá quan trọng. Tuy nhiên khi thiết lập, doanh nghiệp cũng nên cần chú ý tới một số vấn đề sau:
– Về thời gian lập biên bản điều chỉnh hóa đơn phải cùng ngày với thời gian trên hóa đơn điều chỉnh.
– Về nội dung trên biên bản phải đảm bảo đầy đủ và rõ ràng các thông tin sau: Nội dung điều chỉnh, mẫu số, ký hiệu, ngày lập của hoá đơn sai và hoá đơn điều chỉnh.
– Biên bản điều chỉnh hoá đơn điện tử cần có chữ ký, ghi rõ họ tên của người đại diện 02 bên và đóng dấu doanh nghiệp.
– Đối với hóa đơn đã được kê khai thuế doanh nghiệp không được tự ý hủy trước khi lập hóa đơn điều chỉnh và biên bản điều chỉnh hóa đơn.