CFA là gì? Ai nên học CFA? Các môn học của CFA?

  • Thread starter NXD
  • Ngày gửi
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.
N

NXD

Guest
Course Contents and Examination Style

Curriculum for CFA Level I focus on tools and concepts that apply to investment valuation and portfolio management, CFA Level II focuses on asset valuation and CFA Level III on portfolio management. Each level also contains material on ethics as it pertains to the practice of investment management.
Level I examination is by multiple choice questions and places a premium on the ability to recall facts and apply basic concepts and formulas.
Level II examination comprises item sets (or mini cases), which draw upon concepts and facts studied at both Levels II and I but involves "real world" problems requiring more analysis, calculation and evaluation.
Level III consists of essay questions and requires students to draw upon concepts learned at Level I and Level II to prepare, support and recommend practical financial solutions.
The CFA syllabus includes:

* Ethical and Professional Standards
* Quantitative Methods
* Economics
* Financial Statement Analysis
* Corporate Finance
* Analysis of Equity Investments
* Analysis of Debt Investments
* Analysis of Derivatives
* Analysis of Alternative Investments
* Portfolio Management

Nội dung của CFA.

Kỳ thi CFA gồm 3 vòng tương ứng với 3 cấp độ khác nhau:

Cấp độ 1: gồm các câu hỏi trắc nghiệm để nhận xét khả năng của thí sinh trong việc áp dụng những kiến thức cơ bản vào đánh giá và quản lý danh mục đầu tư.

Cấp độ 2: chủ yếu tập trung vào đánh giá tài sản qua các trường hợp thực tế cụ thể và yêu cầu nhiều hơn về phân tích cũng như tính toán.

Cấp độ 3: bao gồm những câu hỏi yêu cầu phân tích và trả lời chi tiết. Tập trung vào lĩnh vực quản lý danh mục đầu tư và đưa ra các giải pháp tài chính thực tế.

Nội dung của các kỳ thi CFA bao gồm những lĩnh vực sau:
Topical Outline

CFA Candidate Body of Knowledge (CBOK)

I. ETHICAL AND PROFESSIONAL STANDARDS
A. Professional Standards of Practice
B. Topical Issues

II. QUANTITATIVE METHODS
A. Time Value of Money
B. Basic Statistical Concepts
C. Probability Concepts and Random Variables
D. Common Probability Distributions
E. Sampling and Estimation
F. Statistical Inference and Hypothesis Testing
G. Correlation Analysis and Linear Regression
H. Multivariate Regression
I. Time Series Analysis
J. Portfolio Concepts

III. ECONOMICS
A. Market Forces of Supply and Demand
B. Elasticity
C. The Firm and Industry Organization
D. Supply and Demand for Productive Resources
E. Measuring National Income
F. Economic Fluctuations and Unemployment
G. The Monetary System
H. Inflation: Causes and Consequences
I. International Trade
J. International Finance
K. The Macroeconomics of an Open Economy
L. Aggregate Demand and Aggregate Supply
M. Sources of Economic Growth
N. Government Regulation
O. Natural Resource Markets
P. Relationship of Economic Activity to the Investment Process

IV. FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS
A. Financial Reporting System
B. Principal Financial Statements
C. Earnings Quality and Nonrecurring Items
D. Analysis of Inventories
E. Analysis of Long-Lived Assets
F. Analysis of Income Taxes
G. Analysis of Financing Liabilities
H. Analysis of Leases
I. Analysis of Off-Balance-Sheet Assets and Liabilities
J. Analysis of Pensions, Stock Compensation, and Other Employee Benefits
K. Analysis of Inter-Corporate Investments
L. Analysis of Business Combinations
M. Analysis of Multinational Operations
N. Ratio and Financial Analysis

V. CORPORATE FINANCE
A. Fundamental Issues
B. Capital Investment Decisions
C. Business and Financial Risk
D. Long Term Financial Policy
E. Mergers and Acquisitions
F. Valuation Implications of Corporate Finance

VI. ANALYSIS OF EQUITY INVESTMENTS
A. Organization and Functioning of Securities Markets
B. Security Market Indexes and Benchmarks
C. Equity Risk Definition (e.g., statistical, economic, downside, relative, absolute, political) and Measurement
D. Fundamental Analysis
E. Special Applications of Fundamental Analysis
F. Technical Analysis

VII. ANALYSIS OF DEBT INVESTMENTS
A. Debt Securities
B. Risks Associated with Investing in Bonds
C. Global Bond Sectors and Instruments
D. Yield Spreads
E. Introduction to the Valuation of Debt Securities
F. Yield Measures, Spot Rates, and Forward Rates
G. Measurement of Interest Rate Risk
H. The Term Structure and Volatility of Interest Rates
I. Valuing Bonds with Embedded Options
J. Mortgage-Backed Securities (MBS)
K. Asset-Backed Securities
L. Valuing Mortgage-Backed and Asset-Backed Securities
M. Assessing Trading Strategies
N. Principles of Credit Analysis

VIII. ANALYSIS OF DERIVATIVES
A. Derivative Markets and Instruments
B. Forward Markets and Instruments
C. Futures Markets
D. Options Markets
E. Swaps Markets

IX. ANALYSIS OF ALTERNATIVE INVESTMENTS
A. Real Estate
B. Investment Companies
C. Venture Capital
D. Hedge Funds (e.g., characteristics, fee structure, leverage, short versus long)
E. Closely-held Companies and Inactively Traded Securities
F. Distressed Securities/Bankruptcies
G. Commodity Markets and Commodity Derivatives

X. PORTFOLIO MANAGEMENT
A. Capital Market Theory
B. Management of Individual Investor Portfolios
C. Management of Institutional Investor Portfolios
D. Pension Plan and Employee Benefit Funds
E. Endowment Funds and Foundations
F. Insurance Companies
G. Other Corporate Investors (investment policy considerations)
H. Capital Market Expectations
I. Asset Allocation
J. Portfolio Construction and Revision
K. Equity Portfolio Management Strategies
L. Debt Portfolio Management Strategies
M. Real Estate and Alternative Investments in Portfolio Management
N. Risk Management
O. Performance Measurement
P. Presentation of Performance Results
 

Đính kèm

  • Candidate Body of Knowledge.pdf
    90.7 KB · Lượt xem: 2,049
Sửa lần cuối:
Khóa học Quản trị dòng tiền
N

NXD

Guest
CFA là gì?
Chartered Financial Analysis - CFA là một chứng chỉ dành riêng cho các nhà phân tích tài chính chuyên nghiệp trong các lĩnh vực: chứng khoán, đầu tư và quản lý rủi ro, ngân hàng và tài chính.

CFA là một chương trình chuẩn toàn cầu để đánh giá năng lực của nhà phân tích tài chính trên cơ sở củng cố và phát triển những kiến thức cơ bản của đầu tư. Các thí sinh sẽ phải trải qua 3 vòng thi CFA, từ trình độ 1 đến 3, với thời gian là 6 tiếng cho mỗi kỳ để đánh giá khả năng áp dụng những quy tắc đầu tư ở mức độ chuyên nghiệp cao. Thông thường, mỗi kỳ thi đòi hỏi ít nhất 250 giờ học để chuẩn bị và phụ thuộc vào trình độ của từng thí sinh. Hàng năm, các kỳ thi CFA được tổ chức ở hơn 70 quốc gia trên thế giới. Điều kiện đầu tiên để được hành nghề với vị trí phân tích tài chính chuyên nghiệp, bạn phải đỗ 3 kỳ thi nói trên. Hơn nữa bạn phải có ít nhất 4 năm kinh nghiệm làm việc chuyên nghiệp trong lĩnh vực đưa ra quyết định đầu tư. Ngoài ra, bạn còn phải là thành viên của Hiệp hội CFA (CFA Institute).

Như vậy, nói một cách đơn giản thì CFA được dùng để đánh giá trình độ của những chuyên gia tài chính ‘cao cấp’ và được quốc tế công nhận. Trước đây, các thí sinh Việt Nam thường phải ra nước ngoài, nhất là các nước Châu Á, để thi CFA nhưng hiện nay các cuộc thi CFA đã được tổ chức ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh
 
N

NXD

Guest
CFA Vs. MBA, which is best for you?

CFA Vs. MBA, which is best for you?
by Chad Sandstedt, CFA - December 13, 2004


It''s a question asked by nearly every aspiring finance professional at one time or another -- is my time (and money) best spent pursuing the Chartered Financial Analyst designation or a Masters in Business Administration? There''s no question that both are valuable credentials, each are capable of delivering higher salaries and better advancement prospects. However, the answer to this question depends on many factors, including your professional goals, background and resources, both in terms of time and money.
What do you want to be when you grow up?
One obvious difference between the CFA program and an MBA program is the breadth of the curriculum. A good analogy is that the curriculum of the CFA program is a foot wide and a mile deep while the curriculum of MBA programs are a mile wide and a foot deep.
If you plan on working in finance, the CFA program will provide a wealth of knowledge. However, if your career path veers out of finance, the chances that you''ll be able to utilize the curriculum are limited. In contrast, an MBA program is likely to provide exposure across numerous fields of study that can be applied in almost any position, whether in finance or not. As such, potential CFA candidates are advised to step back and assess their commitment to a career in finance.
For those who are working in another field and view the CFA program as a way to break into a finance career, it may be more appropriate to first obtain a position in the field, even if it''s at an entry level, to assess your commitment to a finance career before beginning the CFA program.
What''s the Price of Admission?
One of the most popular motivations for enrolling in the CFA program or an MBA program is to create new career opportunities. Today, many finance jobs require either a CFA designation or an MBA. What''s the cost to become qualified for these positions? While there are no exact numbers for either the CFA program or an MBA program, we can make a few assumptions that will apply to many aspiring professionals.
First, let''s look at the cost of the CFA program. Our first assumption is that it takes, on average, four exams to complete all three levels of the CFA program. Enrollment and registration fees for four exams will cost $1,815 with early registration. The cost of preparation materials can vary widely between CFA candidates. At the low end of the price range is the purchase of study notes and textbooks. Realistically, many candidates require additional preparation such as study seminars, software, online programs, audio programs, video programs or flashcards. The cost of such a comprehensive study plan could be an additional $2,000 per year. Given our relatively aggressive assumption that all three exams will be successfully completed in four attempts, we will assume a fairly aggressive study plan with $1,000 of study material per year, for a total of $4,000 over four years. Therefore, the total cost of obtaining the CFA designation, including registration fees and test preparation materials, would be $5,815.
The cost of an MBA can range dramatically, from a part-time program at a state university to a full-time program at an Ivy League school, the costs may range from $20,000 on the low end to over $100,000 on the high end.
In summary, the cost of obtaining an MBA will range from four to twenty times the cost of the CFA program.
What''s Your Time Horizon?
In the previous section we listed an assumption that it will take the average CFA candidate four exams to complete all three levels of the CFA program. Up until December 2003, all three levels of the CFA exam were administered just once per year. In December 2003, the Level I CFA exam was available to be taken twice per year. If a CFA candidate takes the Level I exam in December, the Level II exam the following June, and the Level III exam one year later, it would take approximately two years if you assume that studying for the Level I exam begins in June. While this is certainly an achievable task and there are people who accomplish this, it''s becoming very difficult to do with lower pass rates and more demanding careers that allow less study time to prepare for each exam. Since we assume it will take four attempts to pass all three levels of the CFA program, we will assume these four exams will be completed in three years.
In contrast, most full-time MBA programs can be completed in two years. This is perhaps the biggest advantage of pursuing an MBA compared to the CFA designation, because it''s likely to qualify you for a better paying job about a year earlier than the CFA program will. If you''re able to increase your compensation by $30,000 with an MBA, you will be making $30,000 more than you will be making in the CFA program for an entire year.
I''ve developed a spreadsheet that computes the net present value of both the CFA program and an MBA program. For illustration, here''s a hypothetical scenario with the following assumptions:
Current Salary: $60,000
Cost of Capital: 5%
Time to Complete CFA Program: 3 Years
Annual Cost of CFA Program: $1,938
Projected Salary Post-CFA Program: $100,000
Time to Complete MBA Program: 2 Years
Annual Cost of MBA Program: $35,000
Projected Salary Post-MBA Program: $100,000
Based on these assumptions, the Net Present Value ("NPV") of the CFA program is $204,394 while the NPV of the MBA program is $177,884. This means that, based on these assumptions, the CFA program is a better investment than an MBA program. However, a change in assumptions can change the answer. If you expect an MBA to deliver a higher salary than you expect after attaining your CFA charter, the answer may be very different. We''ve made this spreadsheet available so that you can use your own assumptions and see what alternative has the most value for you. To download the spreadsheet file containing this analysis, click here.
Self- Study vs. The Classroom?
Perhaps the biggest difference between the CFA program and an MBA is the learning format. The CFA exam is essentially a self-study program that allows candidates to move at their own pace and study as their schedule permits. There are no classes to attend unless you choose to sign up for a review course (for a list of review courses, visit our test prep directory). There are no pop quizzes or progress exams, rather there is the equivalent of one big "final exam" for each level where you must be ready to apply everything you''ve studied.
The CFA Institute does provide a recommended study timeline that can be used to gauge your progress as you approach the exam date. However, it''s up to you to keep up and there will be nobody holding you to the schedule, so self-discipline is important particularly given the quantity of material covered at each level. A great number of very smart people have failed the CFA exam simply because they procrastinated and were unable to catch up.
In contrast, a traditional MBA program has a great deal of structure since it''s classroom based. Each class typically consists of several quizzes and exams so it''s easy to tell when you fall behind. The learning format in an MBA program is also more likely to be lecture-based, whereas the learning format for the CFA program is text-based.
So, What''s Best for Me?
For those individuals who are committed to a career in finance, the CFA program offers a unique opportunity to learn while you work. Very few professions have access to comparable opportunities to earn a renowned designation through self-study at a relatively low cost. However, if you''re relatively uncertain about a career in finance, an MBA may be a better choice since it applies to other fields.
In summary, there is no one-size-fits-all approach to continuing your education. Each individual brings a unique background with a unique set of goals. As such, it''s important to assess your own situation to determine which opportunity is right for you before you make a significant investment of time and money.
 
H

hanhnm39

Guest
10/1/07
23
1
0
Hà Nọi
www.cfo.com
Đúng là anh Đình độc diễn thật.
Ý kiến chủ quan của em thì em vẫn đi học MBA ở nước ngoài và thi CFA ở nước ngoài luôn.
 
N

NXD

Guest
Vậy là chú trùm quá rồi! Nếu học được cả 2 cái trên thì quá đã!
 
T

tepriuhanoi

Guest
10/8/07
5
0
0
Ha Noi
Xin chào các bạn và chào riêng Nguyen Xuan Din!!!
Rất cám ơn Din vì những đóng góp của bạn về topic CFA này....
Mình hiện tại đang làm bộ phận Corporate finance advisory-vậy là học CFA là chuẩn nhất rồi đúng không?Tuy nhiên mình đã tham khảo tư vấn và đang học ACCA tại FTMS. Có thể ACCA sẽ là nền tảng tốt để học CFA.
Theo DIN thì có nên học như vậy không? hay là học luôn CFA?
Thanks DIN nhìu nhé...
 
N

NXD

Guest
Chào tepriuhanoi,
Một số người học xong ACCA thi level 1 CFA đậu ngon lành. Tớ nghĩ là nếu có thời gian học như vậy sẽ rất tốt. Bởi vì ACCA không cũng đã là quá ngon rồi.
Bạn làm bộ phận đó thì học ACCA hay CFA đều đúng chuẩn cả!
 
N

NXD

Guest
Một số website hữu ích.
Có rất nhiều website cung cấp các thông tin bổ ích về CFA, cung cấp danh sách giáo trình quan trọng và cần thiết để ôn thi…

Bạn có thể tìm hiểu về CFA qua các trang web sau:
• CFA Institue: http://www.cfainstitute.org
• FTMS Global: http://www.ftmsglobal.com
• CFA Online – self preparation: http://www.analystnotes.com
• Sydney Society: http://www.securestore.cfas.org.au
• Melbourne Society: http://www.membersocieties.org/melbourne/cfa
 
N

NXD

Guest
Trích tâm sự của 1 bạn trên http://www.bayvut.com/baivo/s2009712.htm

"Cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn nhưng… rất khó.
Cơ hội việc làm cho những người có trong tay Chứng chỉ CFA là rất lớn, với mức lương khá cao ở các trung tâm tài chính trên toàn thế giới. Tại Việt Nam nếu có chứng chỉ CFA thì bạn có thể tìm được công việc với mức lương khoảng 2000 USD/tháng, tùy thuộc vào kinh nghiệm làm việc.

Hiện nay, CFA đã dần trở nên quen thuộc đối với những người hoạt động trong lĩnh vực tài chính. Do ý thức được sự cần thiết của CFA trong bối cảnh thị trường tài chính bùng nổ ở Việt Nam như hiện nay, ngày càng có nhiều người đăng ký tham gia vào kỳ thi này. Tuy nhiên, đây là một kỳ thi rất khó và chương trình đào tạo về tài chính của các trường đại học đều khác nhiều so với nội dung của CFA nên thí sinh Việt Nam có nhiều bất lợi. Hơn nữa, tiếng Anh là một vấn đề mà không phải ai cũng có thể dễ dàng vượt qua được để tham gia vào các kỳ thi này.

Tuy nhiên, không chỉ có thí sinh Việt Nam mới cảm thấy kỳ thi này khó. Tôi đã từng chứng kiến khá nhiều bạn bè quốc tế ‘trượt vỏ chuối’ ngay từ vòng đầu, tức là cấp độ 1. Thậm chí một người bạn Singapore của tôi làm việc ở thị trường chứng khoán Singapore (SGX) trong lĩnh vực quản lý rủi ro cũng không vượt qua được vòng loại đầu tiên. Hay như một cô bạn khác người Hồng Kông, vừa tốt nghiệp thạc sỹ tài chính ở Úc, cũng ‘ngậm ngùi’ khi thông báo: “Mình trượt rồi. Khó lắm!” Một vài người đã có kinh nghiệm thì lại khuyên: “Nghĩ cho kỹ rồi hãy thi vì mỗi lần thi là mất toi cả ngàn đô Mỹ đấy. Mà nếu trượt thì phải một năm sau mới được thi lại!”.

Quả thực, mới đầu tôi cũng rất muốn đăng ký thi ngay với tinh thần ‘cọ xát và học hỏi’, hơn nữa cũng là do ‘ngứa nghề’. Nhưng sau khi nghe kể về kinh nghiệm đau thương của một số người đi trước thì lại thấy cái sự háo hức nó giảm đi hẳn. Không phải vì chùn bước, nhưng thú thật chi phí ôn thi, sách vở và lệ phí cho mỗi kỳ thi cũng là chuyện không hề nhỏ chút nào. Đấy là còn chưa kể đến chuyện phải thi lại vì… trượt. Vì vậy, có lẽ trước mắt tôi sẽ chuẩn bị cho thật tốt đã, bởi phải ‘có bột’ thì mới ‘gột nên hồ’ được!"
 
N

NXD

Guest
Trích từ http://www.bayvut.com/baivo/s2009712.htm

Kỳ thi CFA gồm 3 vòng tương ứng với 3 cấp độ khác nhau:

Cấp độ 1: gồm các câu hỏi trắc nghiệm để nhận xét khả năng của thí sinh trong việc áp dụng những kiến thức cơ bản vào đánh giá và quản lý danh mục đầu tư.

Cấp độ 2: chủ yếu tập trung vào đánh giá tài sản qua các trường hợp thực tế cụ thể và yêu cầu nhiều hơn về phân tích cũng như tính toán.

Cấp độ 3: bao gồm những câu hỏi yêu cầu phân tích và trả lời chi tiết. Tập trung vào lĩnh vực quản lý danh mục đầu tư và đưa ra các giải pháp tài chính thực tế.

Nội dung của các kỳ thi CFA bao gồm những lĩnh vực sau:
- Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và chuyên môn (Ethical and Professional Standards)
- Xác suất thống kê (Quantitative Methods)
- Kinh tế học (Economics)
- Phân tích báo cáo tài chính (Financial Statement Analysis)
- Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
- Phân tích đầu tư vốn chủ sở hữu - cổ phiếu (Analysis of Equity Investments)
- Phân tích đầu tư trái phiếu (Analysis of Debt Investments)
- Phân tích đầu tư chứng khoán phái sinh (Analysis of Derivatives)
- Quản lý danh mục vốn đầu tư (Portfolio Management)
 
N

NXD

Guest
level 1 exam breakdown
:bigok:
 

Đính kèm

  • CFAProgramFactSheet.pdf
    72.8 KB · Lượt xem: 790
  • Passing Ratio.doc
    24.5 KB · Lượt xem: 414
Sửa lần cuối:
H

huandeptrai

Guest
7/4/08
2
0
0
40
TP.HCM
xin chao moi nguoi, em la nguoi moi, dang lam moi gioi o cong ty chung khoan, em muon hoc CFA but anh van kem wa, ko biet la co chuong trinh nao day tuong duong CFA level 1 ma day bang tieng viet khong ạ, hoac co tai lieu nao viet bang tieng viet khong, mong moi nguoi chi day cho dan em nay voi, chu lam moi gioi mai oai wa.thanks
 
C

cheesvo

Guest
17/3/08
17
0
0
Hà Nội
Em là SV năm cuối trường kinh tế, chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính. Tiếng Anh của em đc 7 IELTS, và đủ khả năng đọc hiểu tài liệu CFA level 1. Tuy nhiên, em băn khoăn là em học từ bây giờ liệu có ổn ko ? Vì em xem trên diễn đàn thì hình như mọi ng` đều đã đi làm rồi mới bắt đầu đi học CFA.
Xin cho em lời khuyên với ạ ! Nếu đc em sẽ bắt đầu học và thi vào tháng 6 năm sau !
Em cảm ơn nhiều !
 
N

NXD

Guest
Quất liền đi em.
còn trẻ dễ học.
Nhiều người đi làm rồi mới học vì lúc đó mới có tiền, và mới biết là cần học thì mới làm nổi.
 
Jonicute

Jonicute

Guest
21/3/08
495
1
0
Hanoi
Em là (1)SV năm cuối trường kinh tế, chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính. Tiếng Anh của em (2)đc 7 IELTS, và (3)đủ khả năng đọc hiểu tài liệu CFA level 1. Tuy nhiên, em băn khoăn là em học từ bây giờ liệu có (4)ổn ko ? Vì em xem trên diễn đàn thì (5) hình như mọi ng` đều đã đi làm rồi mới bắt đầu đi học CFA.
Xin cho em lời khuyên với ạ ! Nếu đc em (6)sẽ bắt đầu học và thi vào tháng 6 năm sau !
Em cảm ơn nhiều !

Có mấy lời khuyên em (đứng trên quan điểm"nếu chị là em" bây giờ):

* Chị sẽ tập chung học cho tốt, lấy cái bằng đẹp ở ĐH (dù là ĐH Việt Nam đi nữa) vì (1) và vì 4 năm đã được bố mẹ viện trợ không hoàn lại mọi khoản tiền học phí rồi, cần lấy cái bằng đẹp về "lại mặt" phụ huynh. Đó là việc PHẢI LÀM dù mình không thích và/hoặc mình có mục tiêu khác cao hơn. :angel:

* Chị sẽ nỗ lực ôn thêm IELTS và đẩy nó lên level cao hơn level 7 và kiếm suất học bổng nước ngoài (tài trợ toàn bộ hoặc một phần nào đó, ngắn hạn 1,5 năm hoặc dài hạn) vì chị đã có (2) và đã xong (1). IELTS hình như có 9 leveo hả em và hình như leveo 8 là có thể apply học bổng vào trường ngon nghẻ rồi (nghe bạn chị nói vậy, chị chưa bao giờ thi một cái chứng chỉ English nào nên không rõ)

* Trong thời gian du học chị sẽ ôn và thi CFA do chị đã có (3) và có kiến thức của chương trình du học mang lại. Sẽ ổn hơn rất nhiều!

* Em hỏi (4) chị trả lời "Tuỳ thuộc vào nỗ lực của em" tuy nhiên chị sợ em sẽ để kết quả của (1) tồi tệ và phí 4 năm học. Một phí phạm không đáng.

* Nếu em muốn (6) thì chị rất hoan nghênh. Tuy nhiên chị muốn hỏi "Mục tiêu cuối cùng sau khi em đạt được CFA là gì?", "Em muốn thi CFA vì lý do gì?". Em phải xác định rõ vấn đề này thì mới nên ôn và thi! Mục tiêu phải rõ ràng để tránh đi nhầm và phí thời gian! Cuộc sống là không chờ đợi (TV quảng cáo thế đó nghen) :004:

Nói tóm lại :mrstraetz

Nếu em tốt nghiệp trong nước bằng giỏi, sau đó em du học, sau đó em thi CFA và nếu em trượt CFA thì em vẫn là một cái gì đó vinh quang. Nhưng nếu em tốt nghiệp trong nước bằng khá, English của em làng nhàng, em học CFA rất vất vả đấy (Nhất là tự học. Sure 100% với em! Tự học được thì quả là đau đớn, mồ hôi và nước mắt) và khả năng khả thi là cực kỳ cực kỳ nho nhỏ...

Em nên làm cái gì "một mũi tên trúng 2 đích, 3 đích hoặc 4 đích" và "em nên làm cái gì đó ít rủi ro hoặc khi nó có rủi ro thì em cũng phải biết hạn chế nó".

Nhưng CFA là một chương trình rất hay! Học CFA ko phải là phí, ko được cái lọ thì cũng được cái chai. Mỗi tội hơi khó, khi em xác định mục tiêu cuối cùng của sự nghiệp của em là gì? Tiền? Hay cái gì đó "be expected by others"? Hay cái gì đó "tinh hoa nhân loại", cái gì đó "thế giới phẳng"....

Nếu vì tiền? CFA charter sẽ là một công cụ hái ra tiền nhưng để hái ra tiền thì không phải chỉ có CFA mới có thể. Phải xác định như vậy để sau này có gì thì khỏi "giá mà" "giá không"....

Chị khuyên vậy! Welcome em! :015:
 
  • Like
Reactions: skysmile
Jonicute

Jonicute

Guest
21/3/08
495
1
0
Hanoi
P/S: À, nếu phụ huynh em còn nhiều vốn ODA chưa đầu tư hết thì tốt nhất em nên giải trình để phụ huynh cho đi du học để mở mang tầm nhìn, thi CFA rất tốn kém. Em cân đong đo đếm và lựa chọn kỹ đi!
 
N

NXD

Guest
Tội nghiệp cho cheevo quá. Lỡ miệng hỏi có một câu ngắn..........
Bây giờ confused rồi...........
 
L

lannhu

It's me!
14/10/04
1,372
2
0
42
~S~
Tội nghiệp cho cheevo quá. Lỡ miệng hỏi có một câu ngắn..........
Bây giờ confused rồi...........
Em đoán bác NXD khoảng đầu 8x, đuôi 7x gì đấy, tức đã khá trưởng thành trong suy nghĩ và hành động. Thế nên em nghĩ những bài post tương tự như thế này không hợp với bác tẹo nào. Em thẳng thắn góp ý, có gì vượt quá bác bỏ qua nhé!
 
Jonicute

Jonicute

Guest
21/3/08
495
1
0
Hanoi
Em thẳng thắn góp ý, có gì vượt quá bác bỏ qua nhé!

:009: Mình cũng thích thẳng thắn! Nhưng nhiều khi thẳng quá... bị mọi người ghét nên thôi cứ cong cong tý cho dễ thở! Trên forum này thì lannhu thẳng thắn phê bình NXD nhưng nếu lannhu là đồng nghiệp của NXD và 1 ngày lườm nhau 12 tiếng ở công ty thì chắc lannhu sẽ không "bật" NXD thế này nữa vì...mệt chán đi rồi hơi đâu mà phê với chẳng bình! Trừ khi ảnh hưởng quyền lợi nhau quá đáng không thể không đứng dậy đấu tranh. :004:

Thống nhất thế này nhé! Chúng ta bàn luận là vui vẻ! Không được đá nhau, bẻ nhau, vặn vẹo câu chữ của nhau, không được vả vào mặt nhau...Hihi...

Vấn đề kinh nghiệm ai hơn ai thì cũng không care nữa, có người tuổi đời cao mà tuổi nghề thấp kém, có người tuổi đời kém mà kiến thức cao, lại có người mạnh cái này, yếu cái kia, có người do môi trường va vấp mà lớn, có người ko có môi trường để va vấp nên lạ lẫm....Đề nghị chúng ta không chê bai kinh nghiệm của nhau, vì ko ai hoàn hảo cả đâu!

Mục tiêu cuối cùng của mọi sự học là ĐỂ KIẾM TIỀN. Và... khẳng định tôi xứng đáng với tiền tôi kiếm ra. CFA, ACCA, CPA, MBA.... đều thế cả!

Do vậy, câu trả lời cho mọi sự học là ĐỂ KIẾM TIỀN và XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC :004:

Ko đá nhau các bạn nhé! Hihi...:009::020:

Học, học nữa, học mãi....Còn sức còn học! Cân đối hài hoà là okie hết!

P/S: nhắn riêng em cheesvo, em cần nên tiếng đi chứ nhỉ không các anh chị đang cãi nhau vì giúp em đấy. Nếu em là nữ, khuyên em một cách để có CFA charter, đó là em hãy tìm, yêu béng và cưới béng một anh có CFA charter đỡ phải học. Một gia đình chỉ nên có 1 cái CFA charter thôi, chứ 2 cái khéo 2 vợ chồng suốt ngày mang CFA ra vả nhau thì khổ con cái. . . :052:
 
N

NXD

Guest
Tội nghiệp cho NXD quá. Lỡ miệng nói có một câu ngắn..........
Bây giờ confused rồi...........
 
Trạng thái
Không mở trả lời sau này.

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA