H
Trong quản lý doanh nghiệp người ta không thể bỏ qua các công thức khoán: khoán chi phí nhiên liệu xăng xe, khoán chi phí điện thoại cá nhân, khoán chi phí tiếp thị, khoán chi phí đi lại vv... vậy theo các bạn phương án khoán cho từng loại chi phí thế nào là phù hợp nhất, nói thêm với các DN Vừa và nhỏ thì việc khoán chi phí còn là hình thức tăng chi phí chịu thuế TNDN một cách khéo léo, vậy cần có những thủ tục gì để đảm bảo chi phí khoán đó là chi phí hợp lý hợp lệ và không bị loại ra khỏi chi phí chịu thuế TNDN khi quyết toán thuế ??????
Ví dụ như đơn vị tôi khoán tất cả các chi phí phát sinh tại cửa hàng bán lẻ theo doanh thu: bao gồm: chi phí điện, nước, điện thoại, chi lương, chi tiếp khách tiếp thị, thị, chi khác vv... và chẳng bao giờ yêu cầu hóa đơn tài chính để hợp thức các khoản chi khoán này (do bộ phận được khoán hoàn toàn chủ động chi các khoản này mà chỉ phải giải trình khi chi vượt), các cán bộ thuế kiểm tra cũng không có ý kiến, nhưng đây là ở một DNNN có quy mô lớn, đem áp dụng với các DN ngoài quốc doanh thì chắc không còn được như vậy!!???!!
Ví dụ như đơn vị tôi khoán tất cả các chi phí phát sinh tại cửa hàng bán lẻ theo doanh thu: bao gồm: chi phí điện, nước, điện thoại, chi lương, chi tiếp khách tiếp thị, thị, chi khác vv... và chẳng bao giờ yêu cầu hóa đơn tài chính để hợp thức các khoản chi khoán này (do bộ phận được khoán hoàn toàn chủ động chi các khoản này mà chỉ phải giải trình khi chi vượt), các cán bộ thuế kiểm tra cũng không có ý kiến, nhưng đây là ở một DNNN có quy mô lớn, đem áp dụng với các DN ngoài quốc doanh thì chắc không còn được như vậy!!???!!