Tính giá thành cho sản phẩm cơ khí sản xuất theo đơn đặt hàng?

  • Thread starter Phan Thị LệDung
  • Ngày gửi
K

ktthue860203

Guest
1/11/10
3
0
0
38
thaibinh
- Nếu GB được thoả thuạn ở mức giá trị hợp lý (GTHL) hoặc thấp hơn GTHL mà không có điều kiện nào khác tức là GB= GTHL thì các khoản lãi hoặc lỗ phải được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ (711 hoặc 811) phát sinh.

- Nếu GB được thoả thuận thấp hơn GTHL (GB< GTHL) mà có điều kiện là khoản chênh lệch giữa GTHL và GB (GTHL-GB) được bù đắp bằng khoản tiền thuê trong tương lai ở một mức giá thuê thấp hơn giá thuê thị trường, khoản chênh lệch này được theo dõi ở TK 242- Chi phí trả trước dài hạn và phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phù hợp với khoản thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian mà TS đó dự kiến sử dụng.

- Nếu GB cao hơn GTHL (GB>GTHL) thì khoản chênh lệch (GB-GTHL) được theo dõi ở TK 3387- doanh thu chưa thực hiện và được phân bổ dần để giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ với khoản thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian mà TS đó dự kiến sử dụng.

- Nếu GTHL tại thời điểm bán và thuê lại thấp hơn GTCL của TS, khoản chênh lệch giữa GTCL và GTHL (GTCL-GTHL) phải được ghi nhận ngay vào chi phí trong kỳ phát sinh (TK 811)
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
newaccounting

newaccounting

Cao cấp
29/6/09
274
2
0
Long An
Lúc trước mình cũng từng làm cho một cty về xây dựng dân dụng như thế này.

Việc lập bảng định mức NVL theo quy định phải nộp, nhưng đối với một số cty đặc thù riêng sản phẩm luôn thay đổi không cố định thì không phải nộp bảng định mức này. Bảng định mức sẽ được lập theo đơn hàng (bảng dự toán khối lượng) lưu kèm theo hợp đồng. Khi tính toán giá thành thì kế toán sẽ căn cứ theo tỷ lệ này mà tính.

Trường hợp tính giá thành theo đơn hàng hay sản phẩm gì cũng đều như nhau cả. Cách nào cũng rắc rối. Giá thành theo đơn hàng chỉ đơn giản khi trong tháng đó bạn chỉ sản xuất cho duy nhất 01 đơn hàng thì tất cả chi phí bạn kết chuyển vào đơn hàng đó để tính giá thành => e hèm cái này đơn giản ^.^ Nhưng nếu nhiều đơn hàng thì sao?

Mình sẽ đề cập việc tính đơn giá trên sản phẩm rồi các bạn xem và tự suy nghĩ cách tính theo đơn hàng nhé. Căn cứ tính sẽ dựa theo tỷ lệ doanh thu của từng sản phẩm bán ra cho từng đơn hàng.

Trong tháng bạn nhận được 5 đơn hàng của các SP: 3 SPA,2 SPB,4 SPC Cty sẽ tiến hành xuất NVL và điện nước vào để sản xuất. Cuối tháng giả sử tổng kết lại đã xuất NVL vào sản xuất như sau: NVL X: 100đ, NVL Y: 200đ, NVL Z: 600đ, NVL W: 900đ, điện: 100 đ, nước 50 đ, lương công nhân: 500, lương NV QL xưởng: 100. Số lượng sản phẩm hoàn thành đủ gồm: 3A, 2 B, 2C. Còn lại dở dang. Lúc này bạn sẽ căn cứ vào bảng dự toán để xác định loại NVL đã sử dụng cho từng loại sản phẩm. Còn về số lượng sẽ căn cứ theo tỷ lệ doanh thu của từng sản phẩm trên tổng đơn hàng để tính. Ví dụ sản phẩm A giá 200, SPB: giá 400, SPC: 1000. SPA sử dụng NVL X, Y, Z và điện và nước, nhân công. SP B sử dụng NVL Y,Z,W, điện, nước, nhân công. SP C sử dụng tất cả NVL trên. tỷ lệ hao hụt NVL là 0%

NVL X phân bổ cho SPA: = 100 x 3 x 200/(3x200 + 4 x 1000) = 13.04 đ
NVL Y phân bổ cho SPA = 200 x 3 x 200/(3x200+2x400+4x1000)=22.22đ
NVL Z phân bổ cho SPA = 600 x 3 x 200/(3x200+2x400+4x1000)=66.67đ
điện phân bổ cho SPA = 100 x 3 x 200/(3x200 + 2x400+4 x 1000) = 11.11 đ
Nước phân bổ cho SPA = 50 x 3 x 200/(3x200 + 4 x 1000) = 5.56 đ
Nhân công phân bổ cho SPA = (500+100) x 3 x 200/(3x200 + 4 x 1000) = 66.67 đ
=> Giá thành SPA = 185.27/3 = 61.76 đ

Tương tự SPB:
NVL Y phân bổ cho SPB = 200 x 2 x 400/(3x200+2x400+4x1000)=29.63đ
NVL Z phân bổ cho SPB = 600 x 2 x 400/(3x200+2x400+4x1000)=88.89đ
NVL W phân bổ cho SPB = 600 x 2 x 400/(2x400+4x1000)=150đ
điện phân bổ cho SPB = 100 x 2 x 400/(3x200 + 4 x 1000) = 14.81 đ
Nước phân bổ cho SPB = 50 x 2 x 400/(3x200 + 4 x 1000) = 7.41 đ
Nhân công phân bổ cho SPB = (500+100) x 2 x 400/(3x200 +2*400+ 4 x 1000) = 88.89 đ
=> Giá thành SPB = 379.63/2=189.81 đ

SPC:
NVL X phân bổ cho SPC: = 100 x 4 x 1000/(3x200 + 4 x 1000) = 86.96 đ
NVL Y phân bổ cho SPC = 200 x 4 x 1000/(3x200+2x400+4x1000)=148.15đ
NVL Z phân bổ cho SPC = 600 x 4 x 1000/(3x200+2x400+4x1000)=444.44đ
NVL W phân bổ cho SPC = 600 x 4 x 1000/(2x400+4x1000)=750đ
điện phân bổ cho SPC = 100 x 4 x 1000/(3x200 + 4 x 1000) = 74.07 đ
Nước phân bổ cho SPC = 50 x 4 x 1000/(3x200 + 4 x 1000) = 37.04 đ
Nhân công phân bổ cho SPC = (500+100) x 4 x 1000/(3x200 +2*400+ 4 x 1000) = 444.44 đ
=> giá thành SPC = 1.985.10/4=496.28 đ

Và bây giờ để ra được đơn giá của từng đơn hàng thì chỉ việc cộng từng sản phẩm của từng đơn hàng là ra thôi.

Hy vọng là bài viết của mình không quá khó hiểu. Các bạn xem rồi kiểm tra lại giúp mình nhé. Giờ đã quá khuya rùi. Mình ngủ cái sáng còn đi làm. Hixx

Chúc các bạn thành công - Có gì vướng mắc hay sai xót gì các bạn có thể liên hệ mail(nick yahoo) nhan.nguyenkt@yahoo.com..vn
 
Phan Thị LệDung

Phan Thị LệDung

Cao cấp
23/8/06
284
3
18
Thành phố Quy Nhơn
Trả lời các bạn khác: theo phương pháp đơn đặt hàng thì ko có bảng định mức gì hết.Vì làm sao biết người ta đặt hàng gì, to hay nhỏ mà mình định mức chung chung được? Vì vậy , khi nhận đơn hàng, các bạn làm bảng dự toán chí phí nguyên vật liệu, tiền lương , chi phí khác ...cho phù hợp với giá trị đơn đặt hàng. Dư toán nguyên vật liệu , các bạn có thể hỏi người phụ trách đơn hàng, phụ trách làm trực tiếp sản phẩm đó.....ví dụ như Quản đốc chẳng hạn....hoặc có khi là giám đốc nữa. Chứ chúng ta ko làm sao mà biết được 1 cái cầu thang bằng inox, có hình dáng theo như thiết kế hoặc hợp đồng miệng nó khoảng bao nhiêu kg inox, bao nhiêu que hàn.... Sau khi các bạn có được dự toán chi phí nguyên vật liệu, các bạn có thể tăng thêm 1 ít số lượng vật tư đó trên dự toán ,để đưa vào chi phí hợp lệ để đở phải nộp thuế....
Chào bạn Lệ Dung. vấn đề của bạn hỏi bạn đã làm đc chưa ? Công ty mình cũng mới thành lập nên mình cũng đang có những thắc mắc giống như bạn. Nếu bạn biết làm rồi thì có thể chỉ cho mình với đc ko ? Mình đang băn khoăn không biết phải làm như nào nữa?
Ah quên còn phần chi phí máy thi công ở công ty bạn thì bạn hạch toán vào giá thành như nào ? Bạn có thể chi cho mình với đc ko ? Thanks !

phần chi phí máy thi công ở xưởng thì hạch toán vào 627 (bên mình dùng theo QĐ 48 nên đưa thẳng vào 154 luôn).
Tính giá thành theo pp đơn đặt hàng ko giống như các phương pháp khác . Ở trường người ta cũng ko dạy phương pháp này, bạn tìm hiểu thêm ở các sách về chi phí, gia thành sẽ rõ hơn. Do thời gian của mình ko nhiều nên ko thê nói hết ở đây được. Mong các bạn thông cảm.
 
H

huyentrang3011

Guest
18/12/10
38
0
0
37
HN
Bạn cho mình file dinh muc voi, quan ly thue minh bao nop nhung dung la sp lam theo don dat hang thi lam sao xac dinh duoc dinh muc?
 
N

nhutrang08

Trung cấp
8/10/09
52
0
0
Tan bình
Chào các bạn!
Các bạn cho mình hỏi chút nha!
Cty mình chuyên mua bán kính xây dựng, mua kính khổ lớn về cắt, mài, theo yêu cầu của khách để cho ra mặt bàn, ô cửa...Vậy khi mình mua kính khổ lớn vd kính 10 ly, khổ 2x1.5 mét. Vậy khi mình cắt kính ra thành khổ 1x1.4mét => toàn bộ chi phí tiền điện để cắt, mài, tiền lương công nhân, tiền khấu hao máy móc mình hạch toán như thế nào, và khi bán hàng cho khách hóa đơn ghi tên hàng hóa như thế nào cho đúng, có tách phần tiền công ra không hay gọp chung vào giá thành sản phẩm mới
 
B

baothu

Trung cấp
19/11/09
55
0
0
43
vietnam
Trả lời các bạn khác: theo phương pháp đơn đặt hàng thì ko có bảng định mức gì hết.Vì làm sao biết người ta đặt hàng gì, to hay nhỏ mà mình định mức chung chung được? Vì vậy , khi nhận đơn hàng, các bạn làm bảng dự toán chí phí nguyên vật liệu, tiền lương , chi phí khác ...cho phù hợp với giá trị đơn đặt hàng. Dư toán nguyên vật liệu , các bạn có thể hỏi người phụ trách đơn hàng, phụ trách làm trực tiếp sản phẩm đó.....ví dụ như Quản đốc chẳng hạn....hoặc có khi là giám đốc nữa. Chứ chúng ta ko làm sao mà biết được 1 cái cầu thang bằng inox, có hình dáng theo như thiết kế hoặc hợp đồng miệng nó khoảng bao nhiêu kg inox, bao nhiêu que hàn.... Sau khi các bạn có được dự toán chi phí nguyên vật liệu, các bạn có thể tăng thêm 1 ít số lượng vật tư đó trên dự toán ,để đưa vào chi phí hợp lệ để đở phải nộp thuế....


phần chi phí máy thi công ở xưởng thì hạch toán vào 627 (bên mình dùng theo QĐ 48 nên đưa thẳng vào 154 luôn).
Tính giá thành theo pp đơn đặt hàng ko giống như các phương pháp khác . Ở trường người ta cũng ko dạy phương pháp này, bạn tìm hiểu thêm ở các sách về chi phí, gia thành sẽ rõ hơn. Do thời gian của mình ko nhiều nên ko thê nói hết ở đây được. Mong các bạn thông cảm.

Bạn cho mình hỏi, với trường hợp làm bảng dự toán theo từng đơn hàng thì bảng dự toán này chỉ lưu tại công ty thôi phải không, thế thì có nhất thiết phải làm bảng đăng ký mức tiêu hao hợp lý cho thuế không vì theo thông tư 130 thì đăng ký mức tiêu hao là phải nộp lên thuế mà.
Mình cảm ơn nhiều!
 
VTM

VTM

Guest
14/10/05
5,506
81
48
TÂY NAM BỘ
Bạn cho mình hỏi, với trường hợp làm bảng dự toán theo từng đơn hàng thì bảng dự toán này chỉ lưu tại công ty thôi phải không, thế thì có nhất thiết phải làm bảng đăng ký mức tiêu hao hợp lý cho thuế không vì theo thông tư 130 thì đăng ký mức tiêu hao là phải nộp lên thuế mà.
Mình cảm ơn nhiều!
Sản xuất theo đơn đặt hàng thì không cần thiết phải đăng ký định mức với CQ thuế.
Trường hợp có bảng dự toán theo từng đơn hàng thì bảng này nên lưu tại Cty để sau này phục vụ cho việc xác định giá vốn khi CQ thuế quyết toán.
Thông tư 18/2011

c) Sửa đổi, bổ sung điểm 2.3 mục IV Phần C như sau:
Doanh nghiệp tự xây dựng, quản lý định mức tiêu hao nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá sử dụng vào sản xuất, kinh doanh. Định mức này được xây dựng từ đầu năm hoặc đầu kỳ sản xuất sản phẩm và lưu tại doanh nghiệp đồng thời xuất trình đầy đủ với cơ quan thuế khi cơ quan thuế yêu cầu.

Riêng định mức chính của những sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp thì doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp trong thời hạn 3 tháng kể từ khi bắt đầu đi vào sản xuất, kinh doanh. Danh mục định mức chính của những sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp do doanh nghiệp quyết định.
Chắc chắc, SX theo đơn đặt hàng không thuộc danh mục SP chủ yếu rồi ...khà khà ...
 
  • Like
Reactions: HO Anh Hue
T

thanhmai240982

Sơ cấp
Ðề: Tính giá thành cho sản phẩm cơ khí sản xuất theo đơn đặt hàng?

Mình vừa mới nhận 1 cty cũng sản xuất lắp dựng của kính, vách ngăn, khung sắt, lắp mái....theo đơn hàng.
Các bạn có kinh nghiệm về loại hình cty này chỉ giáo giúp mình với. mình sắp phải nộp báo cáo Quí 1/2014 rùi mà chưa biết nên hạch toán cho loại hình công ty này theo cách nào?
Mình tính giá thành cho tưng dơn hàng như DN sx đúng kông các ban? Quy trình hạch toán, và các bảng biểu mâuc câng phải có khi xuất nhập NVL và khi xuất hoá đơn ra cần những mẫu gì đi kèm? mình đang bế tắc!!!!!!! help me!!!!!!
Các bạn nào có kinh nghiệm và có bản mềm Excel đã làm mẫu xin bạn gửi giúp mình cho mình tham khảo với.
Địa chỉ mail của mình: thanhmaiktt@gmail.com
Mình thaks các bạn rất nhìu!
 
T

thanhtrung1208

Guest
25/2/11
2
0
1
Ha Noi
Ðề: Tính giá thành cho sản phẩm cơ khí sản xuất theo đơn đặt hàng?

Bạn hãy xem Hướng dẫn tại Thông tư số: 123/2012/TT-BTC ban hành ngày 27 tháng 07 năm 2012 về đăng ký định mức SP nhé.
Theo mình bạn tách CF ra Excel rồi hạch toán theo đối tượng chi phí, còn không bạn đưa vào 627 phân bổ chung
 
N

Nhungdangqh

Sơ cấp
16/12/13
46
3
0
Nghệ An
Ðề: Tính giá thành cho sản phẩm cơ khí sản xuất theo đơn đặt hàng?

Thế có anh chị nào làm kế toán bên cơ khí chính xác k ah (gia công khuôn mẫu) cho em hỏi chút xíu.
 
  • Like
Reactions: Bangvu2409
D

Dangthuy123

Guest
8/1/14
4
2
0
35
HN
Ðề: Tính giá thành cho sản phẩm cơ khí sản xuất theo đơn đặt hàng?

Mọi người cho em hóng cái này với :( e mới vào làm của cty bên cơ khí, híc là nhân viên mới nên ko biết phải tính giá thành như thế nào. Các chi phí ko biết phân bổ thế nào cho hợp lý.
 
  • Like
Reactions: thaovy05
P

PHAMVA

Guest
18/3/14
2
0
1
35
binh dinh
Bạn nào có cho mình xin bang dinh muc nhe. Minh lam nganh co khi sản xuất vỏ tủ điện. Mình đang cần để de tinh gia thanh. Mail cua minh: tranthiquy89@yahoo.com
Thank nhieu!
 
K

ketoan171

Guest
1/7/13
9
1
3
vinh - nghệ an
Vấn đề bạn hỏi rất rộng, trình bày cả ngày mới hết được. Minh trả lời tóm tắt nhé:
1. Nộp định mức tiêu hao vật liệu cho thuế. Vấn đề này không phải làm, hàng hóa cty bạn sx là đơn lẻ, theo đơn đặt hàng do vậy tiêu hao vật tư, nhân công được bộ phận kỹ thuật tính toán cho từng đơn hàng (bóc theo khối lượng).
2. Về việc tính lương :
Căn cứ đơn hàng và định mức nhân công (do kỹ thuật bóc tách) và đơn giá tiền lương bạn tính được quỹ lương cho từng đơn hàng, khi đó hạch toán
Nợ 622, 154
Có 334 ( quỹ lương).
KHi trả lương theo tháng , hạch toán
Nợ 334
Có 111,112 lương theo tháng.
Trường hợp quỹ lương bị thiết so với thực chi hàng tháng, phần thiếu bạn hạch toán
Nợ 6422
Có 334
TRường hợp thừa quỹ lương thì chia tiếp hoặc chuyển sang năm sau, nhưng nhớ không quá 3 tháng của năm sau.
3. Khi tính giá thành căn cứ nguyên vật liệu, nhân công do bộ phận kỹ thuật bóc tách bạn hạch toán vật liệu, máy, nhân công nhé.
Có thể bạn không có bảng tính vật liệu, nhân công cho từng đơn hàng vì vậy cần yêu cầu bộ phận kỹ thuật làm cái này.
Mình cũng làm trong lĩnh vực này , bạn cho mình xin bảng định mức với nhé bemylover832009@gmail.com. xin cảm ơn
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Mình cũng làm trong lĩnh vực này , bạn cho mình xin bảng định mức với nhé bemylover832009@gmail.com. xin cảm ơn

Bạn xem ở #49 VTM trả lời: ( .. Sản xuất theo đơn đặt hàng thì không cần thiết phải đăng ký định mức với CQ thuế.
Trường hợp có bảng dự toán theo từng đơn hàng thì bảng này nên lưu tại Cty để sau này phục vụ cho việc xác định giá vốn khi CQ thuế quyết toán..) đúng rồi. Không có ĐM chung cho các đơn hàng đâu chỉ có bảng DT cho từng đơn hàng thôi.
 
T

trangbanana86

Guest
26/3/16
2
0
1
38
nhan cong cac ban tinh theo cong trinh hay tinh luong ca nam
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
nhan cong cac ban tinh theo cong trinh hay tinh luong ca nam

Mình chưa hiểu ý bạn hỏi là gì!!
- Nhân công trả cho CNV thì tính liên tục tháng, năm.
- Chi phí nhân công cho từng C.trình thì ngày nào làm cho C.trình đó tính chi phí chứ không nhất thiết tính tháng, năm.
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA