Tính giá thành cho sản phẩm cơ khí sản xuất theo đơn đặt hàng?

  • Thread starter Phan Thị LệDung
  • Ngày gửi
Hà Mi

Hà Mi

Guest
1/4/16
1
0
1
43
Bạn có file cho tôi xin với. tôi cũng đang rất cần về công việc này. thank!
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
H

hoatigon

Sơ cấp
6/11/05
43
3
8
40
Dong Nai
bạn nào có file tính giá thành ngành gia công in ấn cho mình với.
 
D

do kim hoanh

Guest
29/3/16
4
0
1
32
hongthanph trả lời đúng lắm, tôi bổ sung thêm 1 chút:
+ Kế toán giá thành phải theo từng đơn hàng, hãy tạo NGUỒN rồi CHI bằng cách lập dự toán hay định mức (phòng kỹ thuật) và Giám đốc duyệt- như là 1 chỉ tiêu- làm căn cứ hạch toán NGUỒN. Tất cả các đơn hàng đều làm như vậy, nếu thiếu hạch toán bổ xung.
+ Bạn dùng từ "giá thành nguyên liệu vật liệu" -tôi nghĩ đó là giá nhập kho/xuất kho nguyên liệu vật liệu- hạch toán như chế độ kế toán yêu cầu= giá nhập+thuế NK (nếu có) + CP vận chuyển, bốc xếp. Còn chỉ tiêu số lượng thì căn cứ theo định mức mà phân bổ, tuy nhiên bạn cần quản lý chặt các khâu xuất nhập kho, phế liệu thu hồi để phản ánh đúng giá thành sản phẩm. Chúc thành công!
hongthanph trả lời đúng lắm, tôi bổ sung thêm 1 chút:
+ Kế toán giá thành phải theo từng đơn hàng, hãy tạo NGUỒN rồi CHI bằng cách lập dự toán hay định mức (phòng kỹ thuật) và Giám đốc duyệt- như là 1 chỉ tiêu- làm căn cứ hạch toán NGUỒN. Tất cả các đơn hàng đều làm như vậy, nếu thiếu hạch toán bổ xung.
+ Bạn dùng từ "giá thành nguyên liệu vật liệu" -tôi nghĩ đó là giá nhập kho/xuất kho nguyên liệu vật liệu- hạch toán như chế độ kế toán yêu cầu= giá nhập+thuế NK (nếu có) + CP vận chuyển, bốc xếp. Còn chỉ tiêu số lượng thì căn cứ theo định mức mà phân bổ, tuy nhiên bạn cần quản lý chặt các khâu xuất nhập kho, phế liệu thu hồi để phản ánh đúng giá thành sản phẩm. Chúc thành công!
 
D

do kim hoanh

Guest
29/3/16
4
0
1
32
Anh ơi, cho e hỏi với ạ, công ty e làm bên quảng cáo, làm pano, bảng hiệu xuất hóa đơn một lần nhiều sản phẩm khác nhau mà trong tháng rất nhiều hóa đơn xuất ra nên nếu phân bổ nguyên vật liệu , nhân công cho 1 sản phẩm thì qua nhiều, như vậy e có thể phân bổ chi phí nguyên vật liệu, nhân công trên một hóa đơn xuất ra được ko anh, và nếu được thì mình làm như thế nào cho hợp lý, giúp em với ạ, em mới vao nghề nên chưa biết phải làm sao, hic,
 
D

do kim hoanh

Guest
29/3/16
4
0
1
32
hongthanph trả lời đúng lắm, tôi bổ sung thêm 1 chút:
+ Kế toán giá thành phải theo từng đơn hàng, hãy tạo NGUỒN rồi CHI bằng cách lập dự toán hay định mức (phòng kỹ thuật) và Giám đốc duyệt- như là 1 chỉ tiêu- làm căn cứ hạch toán NGUỒN. Tất cả các đơn hàng đều làm như vậy, nếu thiếu hạch toán bổ xung.
+ Bạn dùng từ "giá thành nguyên liệu vật liệu" -tôi nghĩ đó là giá nhập kho/xuất kho nguyên liệu vật liệu- hạch toán như chế độ kế toán yêu cầu= giá nhập+thuế NK (nếu có) + CP vận chuyển, bốc xếp. Còn chỉ tiêu số lượng thì căn cứ theo định mức mà phân bổ, tuy nhiên bạn cần quản lý chặt các khâu xuất nhập kho, phế liệu thu hồi để phản ánh đúng giá thành sản phẩm. Chúc thành công!
hongthanph trả lời đúng lắm, tôi bổ sung thêm 1 chút:
+ Kế toán giá thành phải theo từng đơn hàng, hãy tạo NGUỒN rồi CHI bằng cách lập dự toán hay định mức (phòng kỹ thuật) và Giám đốc duyệt- như là 1 chỉ tiêu- làm căn cứ hạch toán NGUỒN. Tất cả các đơn hàng đều làm như vậy, nếu thiếu hạch toán bổ xung.
+ Bạn dùng từ "giá thành nguyên liệu vật liệu" -tôi nghĩ đó là giá nhập kho/xuất kho nguyên liệu vật liệu- hạch toán như chế độ kế toán yêu cầu= giá nhập+thuế NK (nếu có) + CP vận chuyển, bốc xếp. Còn chỉ tiêu số lượng thì căn cứ theo định mức mà phân bổ, tuy nhiên bạn cần quản lý chặt các khâu xuất nhập kho, phế liệu thu hồi để phản ánh đúng giá thành sản phẩm. Chúc thành công!
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Anh ơi, cho e hỏi với ạ, công ty e làm bên quảng cáo, làm pano, bảng hiệu xuất hóa đơn một lần nhiều sản phẩm khác nhau mà trong tháng rất nhiều hóa đơn xuất ra nên nếu phân bổ nguyên vật liệu , nhân công cho 1 sản phẩm thì qua nhiều, như vậy e có thể phân bổ chi phí nguyên vật liệu, nhân công trên một hóa đơn xuất ra được ko anh, và nếu được thì mình làm như thế nào cho hợp lý, giúp em với ạ, em mới vao nghề nên chưa biết phải làm sao, hic,

Bạn có thể xuất 1 HĐ cho nhiều loại SP nhưng tập hợp chi phí phải tính cho từng SP chứ không gộp chi phí của nhiều SP được.
 
  • Like
Reactions: do kim hoanh
V

vân bùi 92

Sơ cấp
2/10/15
31
0
6
32
hic,,em đọc từ trang 1 đến trang 4 vẫn chưa tìm ra được câu trả lời cho bài toán này.Cty em cũng sx cơ khí, theo đơn đặt hàng.Hàng tháng em dựa trên bảng dự toán NVL của bên sx cung cấp, để xuất NVL.Nhưng về phần lương và sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm,Cái này em thắc mắc hoài mà vẫn chưa tìm được câu trả lời.
Khi làm sổ sách 2015, em phân bổ lương và SXC theo doanh thu lun.Như trong tháng 1/2015, cty em bán ra đc 7 sản phẩm, ghi nhận doanh thu 1 tỷ.Khi em tính giá thành cho từng sản phẩm, NVL thì em đã có dự toán để xuất, Còn chi phí nhân công, sxc thì em làm theo cách này.Em cộng tất cả doanh thu là 1 tỷ, em lấy doanh thu của từng máy, chia tổng và có được tỷ lệ phần trăm trên doanh thu.
Xong chẳng hạn, 622 của em tháng 1/2015 là 150tr.Thì em lấy 150tr nhân tỷ lệ phần trăm trên doanh thu tương ứng với từng sản phẩm, vậy là ra 622 cho từng sản phẩm lun.Sxc em cũng làm tương tự theo lương lun.
Em làm vậy không biết đúng hay sai nữa, nhưng giờ sai đúng gì cũng nộp báo cáo mất rùi anh chị ạ.Hic
,Em có vấn đề này nữa là.Nếu trong tháng 1/2015 đó, đơn hàng không phải là 7sản phẩm nữa, mà là 10sp.Và em xuất NVL sx cho cả 10sp.Nhưng cuối tháng 1/2015 chỉ có 8sp đc hoàn thành nhập kho và xuất bán, còn 2 sản phẩm vẫn chưa xong.Nhưng trong tháng 1 có xuất NVL rồi.Thế là em để dở dang.Nhưng lúc này em ko biết phân bổ lương và SXC như thế nào cho hợp lí,Như năm ngoái em liều làm đại lun.Như doanh thu của 2 sp dở dang đó, 1 cái 100tr, 1 cái 200tr.Thế là em ước lượng tỷ lệ hoàn thành của từng sp, như sp 1 hoàn thành đc 90%, sp 2 hoàn thành đc 80%.Em mới lấy giá trị máy 1: 100tr x 90%, máy 2: 200tr x 80% ra tỷ lệ doanh thu để phân bổ.Em lấy doanh thu tính ra này + doanh thu của tất cả máy đã hoàn thành, rồi tính là đc tỷ lệ trên doanh thu.Và phân bổ lương và SX chung theo tỷ lệ đó.
Đến tháng 2,tiếp tục làm 2 sp dở dang đó cho xong, cộng thêm các sản phẩm theo đơn đặt hàng của tháng 2.Em làm như này.Em lấy 10% doanh thu còn lại của sp 1 + 20% doanh thu còn lại của sp2 + doanh thu của tất cả sp sx trong tháng 2, chia ra và tìm ra đc tỷ lệ theo doanh thu của từng sp(cả dở dang tháng 1 và hoàn thành tháng 2).Vậy là tính đc giá thành sp.SP 1 gia thành sẽ là dở dang trong tháng 1+sx trong tháng 2.
Không biết em làm vậy có đúng ko nữa.Ai đọc đc bài của em rất mong đc chỉ giáo ạ.
Em cảm ơn mọi người rất nhìu đã dành thời gian đọc bài em ạ
 
D

danseodao

Guest
7/5/16
2
0
1
112
damtube.net
Cty mình sản xuất gia công các mặt hàng cơ khí không theo 1 sản phẩm nhất định nào? Nếu có đối tác yêu cầu, Cty mình sẽ sản xuất theo yêu cầu của họ. Ví dụ như làm cầu thang inox, làm khung nhà xưởng bằng sắt, sơn tĩnh điện vách kính cửa kính..... Mình muốn hỏi các bạn , mình có cần phải làm bảng định mức vật tư nộp cho cơ quan thuế vào đầu năm không? vì Cty mình sẽ không biết trước được sẽ sx mặt hàng gì trong năm làm sao mà làm được định mức. (có khi làm định mức mặt hàng này, nhưng trong năm có thể sẽ phát sinh mặt hàng mới chưa từng sx bao giờ) Hay Cty làm bảng định mức vật tư cho mỗi lần phát sinh đơn đặt hàng rồi nộp cho cơ quan thuế? hay là ko làm luôn??
Cty mình thường tính tiền lương cho công nhân theo lương tháng. Như vậy giả sử trong tháng đó sản xuất chỉ có 1 đơn đặt hàng, mình sẽ đưa hết tiền lương của công nhân tháng đó vào giá thành của toàn bộ lô hàng rồi phân bổ? Hoặc giả sử trong thàng có 5 đơn đặt hàng , và cũng chỉ có bây nhiêu tiền lương, thì tiền lương của công nhân tháng đó sẽ đựoc phân bổ cho anh sex 5 đơn đặt hàng, rồi sau đó phân bổ tiếp cho từng sản phẩm? Hay là đơn hàng nào làm trong bao nhiêu ngày, thì tính tiền lương của một số công nhân trong bao nhiêu ngày đó vào giá thành . Ví dụ Công nhân A: lương 1tr/ tháng, Công nhân B : lương 2 tr / tháng . Nhưng tháng 7 chì có 1 đơn đặt hàng thì chi phí lương cho giá thành của đơn hàng này sẽ là:
  • Cách 1: 3tr trên đơn hàng của tháng 7 (Nhưng giả sử đơn hàng không làm trong tháng 7 mà kéo dài qua tháng 8, chẳng hạn như làm trong 20 ngày nhưng có 10 ngày của tháng 7 và 10 ngày của tháng 8 tức từ ngày 20 tháng 7 đến ngày 10 tháng 8 mới hoàn thành thì ta nói 3 tr/ đơn hàng cũng ko chính xác. Như vậy ta loại cách 1)
  • Cách 2: Đơn hàng này chỉ làm trong phim sex 20 ngày. Vì vậy chi phí lương của Công nhân A cho đơn hàng sẽ là: (1tr/26 ngày) x 20 ngày làm việc = 769.231 đồng. Chi phí lương của công nhân B sẽ là: (2tr/26 ngày) x 20 ngày làm việc = 1.538.462 đồng. Tồng chi phí lương cho đơn hàng của tháng 7 sẽ là: 2.307.692 đồng. ( Nhưng nếu làm theo cách này thì số tiền lương của 10 ngày còn lại sẽ được tính vào chi pghhí nào? Vì vậy chắc ta loại cách thứ 2)
  • Cách3: Mình chưa nghĩ ra.....(rối wá trời rối):025:
Còn về việc tính giá thành đối với phim sex hd nguyên vật liệu, Cty mình sẽ tính giá thành theo đơn đặt hàng đúng ko? nhưng mình không biết sẽ tính giá theo cách nào cho hợp lý. Chắc mình cũng phải làm 1 bảng định mức cho từng đơn đặt hàng, rồi căn cứ vào bảng định mức này mà tính giá thành đúng không? Các bạn nào làm cùng ngành, hay biết ít nhiều về cách tính giá thành sản phẩm cơ khí , thì giúp cho mình để mình làm được tốt hơn nhé. Mong các bạn hết sức giúp đở.:director::deal:
Mình ví dụ 1 vài sản phẩm Cty mình đã gia công, sản xuất nhé :
  1. 1. Sơn tĩnh điện vách kính
  2. 2. Hàn Khung sắt... cho các công trình
  3. 3. Làm tủ sắt (theo yêu cầu kích cở của khách hàng)
  4. 4. Làm bàn ghế sắt hoặc inox
  5. 5. Làm lang cang, cầu thang sắt hoặc inox
  6. 6. Làm cửa kính, cửa nhôm, cửa sắt...
  7. 7. Làm máng nước, xoay gió, máy xay gạo...
  8. 8. và làm nhiều sản phẩm khác nữa....
từ 2009 có quy định, khi có chi phí phát sinh hoặc thay đổi thì phải nộp đó bác.
 
H

huongcan83

Trung cấp
1/6/11
142
9
18
Vĩnh Phúc
Làm đơn giản thôi,
. NVL chính sản phẩm là gì? Thép chả hạn.
CÒn những cái khác ném vào CF SX chung, cuối kỳ phân bổ thep NVL chính, Lương chia ra lương SX, và lương Quản lý, nếu ko rạch ròi được thì cũng cho vào SX chung rồi phân bổ nhé.
Đừng làm phức tạp hóa vấn đề, hợp lý là được.
nên nhớ giá thành là do công ty quản lý, khi thuế đến kiểm tra mình mang bản vẽ ra cho họ kiểm tra định mức (theo định mức đã xây dựng có bản vẽ chứng minh) hợp lý là OK. Đừng có bán 1tr/Sp mà giá vốn lên đến 2tr thì chả ai nghe .
 
H

HO Anh Hue

Cao cấp
11/11/11
6,185
1,235
113
Hoa Binh
Làm đơn giản thôi,
. NVL chính sản phẩm là gì? Thép chả hạn.
CÒn những cái khác ném vào CF SX chung, cuối kỳ phân bổ thep NVL chính, Lương chia ra lương SX, và lương Quản lý, nếu ko rạch ròi được thì cũng cho vào SX chung rồi phân bổ nhé.
Đừng làm phức tạp hóa vấn đề, hợp lý là được.
nên nhớ giá thành là do công ty quản lý, khi thuế đến kiểm tra mình mang bản vẽ ra cho họ kiểm tra định mức (theo định mức đã xây dựng có bản vẽ chứng minh) hợp lý là OK. Đừng có bán 1tr/Sp mà giá vốn lên đến 2tr thì chả ai nghe .

Bạn tư vấn:
- (.. thep NVL chính, Lương chia ra lương SX, và lương Quản lý..) đúng rồi, còn: (..nếu ko rạch ròi được thì cũng cho vào SX chung rồi phân bổ..) Vì lương CN SX không HT vào 627.
- (..Đừng có bán 1tr/Sp mà giá vốn lên đến 2tr thì chả ai nghe..) trong SX vẫn có đấy bạn ơi: SP SX bị lỗi, SP tồn kho lâu .. phải bán bán hạ giá ;););)
 
S

sonnam123

Guest
3/5/16
4
0
1
28
anh chị cho em hỏi : hiệu suất sử dụng vốn lưu đọng theo lợi nhuận và theo doanh thu tính thế nào ạ , Thanks
 
H

huongcan83

Trung cấp
1/6/11
142
9
18
Vĩnh Phúc
Bạn tư vấn:
- (.. thep NVL chính, Lương chia ra lương SX, và lương Quản lý..) đúng rồi, còn: (..nếu ko rạch ròi được thì cũng cho vào SX chung rồi phân bổ..) Vì lương CN SX không HT vào 627.
- (..Đừng có bán 1tr/Sp mà giá vốn lên đến 2tr thì chả ai nghe..) trong SX vẫn có đấy bạn ơi: SP SX bị lỗi, SP tồn kho lâu .. phải bán bán hạ giá ;););)
Đúng rồi, có nhưng ko phải doanh nghiệp sx 10 sản phẩm thì lỗ cả 10 nhé. ý tôi muốn nói làm sao cho đơn giản nhất, dễ hiểu nhất, và có lý nhất thôi
 
H

huongcan83

Trung cấp
1/6/11
142
9
18
Vĩnh Phúc
Đúng rồi, có nhưng ko phải doanh nghiệp sx 10 sản phẩm thì lỗ cả 10 nhé. ý tôi muốn nói làm sao cho đơn giản nhất, dễ hiểu nhất, và có lý nhất thôi
mà tôi chỉ công ty nhỏ làm theo qđ 48 nhé, và tôi vẫn làm như vậy đó, vì lương sx công ty tôi ko thể rõ ràng sản phẩm A cần mấy người làm mấy tiếng ra được 1 sp nên tôi vẫn phân bổ như vậy đấy.
 
M

mayhong-661208

Guest
18/3/16
37
0
6
33
Vấn đề bạn hỏi rất rộng, trình bày cả ngày mới hết được. Minh trả lời tóm tắt nhé:
1. Nộp định mức tiêu hao vật liệu cho thuế. Vấn đề này không phải làm, hàng hóa cty bạn sx là đơn lẻ, theo đơn đặt hàng do vậy tiêu hao vật tư, nhân công được bộ phận kỹ thuật tính toán cho từng đơn hàng (bóc theo khối lượng).
2. Về việc tính lương :
Căn cứ đơn hàng và định mức nhân công (do kỹ thuật bóc tách) và đơn giá tiền lương bạn tính được quỹ lương cho từng đơn hàng, khi đó hạch toán
Nợ 622, 154
Có 334 ( quỹ lương).
KHi trả lương theo tháng , hạch toán
Nợ 334
Có 111,112 lương theo tháng.
Trường hợp quỹ lương bị thiết so với thực chi hàng tháng, phần thiếu bạn hạch toán
Nợ 6422
Có 334
TRường hợp thừa quỹ lương thì chia tiếp hoặc chuyển sang năm sau, nhưng nhớ không quá 3 tháng của năm sau.
3. Khi tính giá thành căn cứ nguyên vật liệu, nhân công do bộ phận kỹ thuật bóc tách bạn hạch toán vật liệu, máy, nhân công nhé.
Có thể bạn không có bảng tính vật liệu, nhân công cho từng đơn hàng vì vậy cần yêu cầu bộ phận kỹ thuật làm cái này.
Mình cũng làm kế toán bên sản xuất cửa .. như bạn mà giờ không biết về định mức, lập bảng giá vốn làm sao. Bạn có mẫu nào không cho mình xin với. mail: huynhvan.lucky@gmail.com
 
H

HANHOISHI

Sơ cấp
20/7/17
9
1
1
37
Làm đơn giản thôi,
. NVL chính sản phẩm là gì? Thép chả hạn.
CÒn những cái khác ném vào CF SX chung, cuối kỳ phân bổ thep NVL chính, Lương chia ra lương SX, và lương Quản lý, nếu ko rạch ròi được thì cũng cho vào SX chung rồi phân bổ nhé.
Đừng làm phức tạp hóa vấn đề, hợp lý là được.
nên nhớ giá thành là do công ty quản lý, khi thuế đến kiểm tra mình mang bản vẽ ra cho họ kiểm tra định mức (theo định mức đã xây dựng có bản vẽ chứng minh) hợp lý là OK. Đừng có bán 1tr/Sp mà giá vốn lên đến 2tr thì chả ai nghe .

Chị ơi em đọc thấy của chị đơn giản mà cũng dế hiểu, Nhưng chị cho em hỏi tiêu thức để phân bổ lương sản xuất như thế nào thì hợp lý ạ, ví dụ lương bên em thì trả theo tháng, mà trong tháng thì có đơn hàng, tháng thì không thì phân bổ như thế nào ạ?
 
H

HANHOISHI

Sơ cấp
20/7/17
9
1
1
37
Cty mình sản xuất gia công các mặt hàng cơ khí không theo 1 sản phẩm nhất định nào? Nếu có đối tác yêu cầu, Cty mình sẽ sản xuất theo yêu cầu của họ. Ví dụ như làm cầu thang inox, làm khung nhà xưởng bằng sắt, sơn tĩnh điện vách kính cửa kính..... Mình muốn hỏi các bạn , mình có cần phải làm bảng định mức vật tư nộp cho cơ quan thuế vào đầu năm không? vì Cty mình sẽ không biết trước được sẽ sx mặt hàng gì trong năm làm sao mà làm được định mức. (có khi làm định mức mặt hàng này, nhưng trong năm có thể sẽ phát sinh mặt hàng mới chưa từng sx bao giờ) Hay Cty làm bảng định mức vật tư cho mỗi lần phát sinh đơn đặt hàng rồi nộp cho cơ quan thuế? hay là ko làm luôn??
Cty mình thường tính tiền lương cho công nhân theo lương tháng. Như vậy giả sử trong tháng đó sản xuất chỉ có 1 đơn đặt hàng, mình sẽ đưa hết tiền lương của công nhân tháng đó vào giá thành của toàn bộ lô hàng rồi phân bổ? Hoặc giả sử trong thàng có 5 đơn đặt hàng , và cũng chỉ có bây nhiêu tiền lương, thì tiền lương của công nhân tháng đó sẽ đựoc phân bổ cho 5 đơn đặt hàng, rồi sau đó phân bổ tiếp cho từng sản phẩm? Hay là đơn hàng nào làm trong bao nhiêu ngày, thì tính tiền lương của một số công nhân trong bao nhiêu ngày đó vào giá thành . Ví dụ Công nhân A: lương 1tr/ tháng, Công nhân B : lương 2 tr / tháng . Nhưng tháng 7 chì có 1 đơn đặt hàng thì chi phí lương cho giá thành của đơn hàng này sẽ là:
  • Cách 1: 3tr trên đơn hàng của tháng 7 (Nhưng giả sử đơn hàng không làm trong tháng 7 mà kéo dài qua tháng 8, chẳng hạn như làm trong 20 ngày nhưng có 10 ngày của tháng 7 và 10 ngày của tháng 8 tức từ ngày 20 tháng 7 đến ngày 10 tháng 8 mới hoàn thành thì ta nói 3 tr/ đơn hàng cũng ko chính xác. Như vậy ta loại cách 1)
  • Cách 2: Đơn hàng này chỉ làm trong 20 ngày. Vì vậy chi phí lương của Công nhân A cho đơn hàng sẽ là: (1tr/26 ngày) x 20 ngày làm việc = 769.231 đồng. Chi phí lương của công nhân B sẽ là: (2tr/26 ngày) x 20 ngày làm việc = 1.538.462 đồng. Tồng chi phí lương cho đơn hàng của tháng 7 sẽ là: 2.307.692 đồng. ( Nhưng nếu làm theo cách này thì số tiền lương của 10 ngày còn lại sẽ được tính vào chi pghhí nào? Vì vậy chắc ta loại cách thứ 2)
  • Cách3: Mình chưa nghĩ ra.....(rối wá trời rối):025:
Còn về việc tính giá thành đối với nguyên vật liệu, Cty mình sẽ tính giá thành theo đơn đặt hàng đúng ko? nhưng mình không biết sẽ tính giá theo cách nào cho hợp lý. Chắc mình cũng phải làm 1 bảng định mức cho từng đơn đặt hàng, rồi căn cứ vào bảng định mức này mà tính giá thành đúng không? Các bạn nào làm cùng ngành, hay biết ít nhiều về cách tính giá thành sản phẩm cơ khí , thì giúp cho mình để mình làm được tốt hơn nhé. Mong các bạn hết sức giúp đở.:director::deal:
Mình ví dụ 1 vài sản phẩm Cty mình đã gia công, sản xuất nhé :
  1. 1. Sơn tĩnh điện vách kính
  2. 2. Hàn Khung sắt... cho các công trình
  3. 3. Làm tủ sắt (theo yêu cầu kích cở của khách hàng)
  4. 4. Làm bàn ghế sắt hoặc inox
  5. 5. Làm lang cang, cầu thang sắt hoặc inox
  6. 6. Làm cửa kính, cửa nhôm, cửa sắt...
  7. 7. Làm máng nước, xoay gió, máy xay gạo...
  8. 8. và làm nhiều sản phẩm khác nữa....

Bài viết của chị khá lâu rồi nhưng vẫn hót với em, và em cũng đang loay hoay không biết làm như thế nào? chị có mẫu gì cho em xin với ạ! mail của em là: hanhnguyen.bn@gmail.com, Em cảm ơn chị ạ.
 
  • Like
Reactions: nguyenvan17061991
N

nguyenduykhanh36

Cao cấp
20/11/09
482
146
43
40
Tô hiệu, Hải Phòng
Chị ơi em đọc thấy của chị đơn giản mà cũng dế hiểu, Nhưng chị cho em hỏi tiêu thức để phân bổ lương sản xuất như thế nào thì hợp lý ạ, ví dụ lương bên em thì trả theo tháng, mà trong tháng thì có đơn hàng, tháng thì không thì phân bổ như thế nào ạ?
Bài của bạn ấy dễ hiểu nhưng sai về bản chất. Vấn đề quan trọng của công việc kế toán giá thành không phải cắm đầu vào hạch toán rồi đưa vào tài khoản này tài khoản kia mà đầu tiên quan trọng nhất bạn phải nắm được bản chất công việc sản xuất của công ty bạn. Ví dụ sản xuất 2 cái cửa theo đơn đặt hàng, ở đây về kế toán bạn hoàn toàn có thể chọn phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng hoặc theo từng sản phẩm, nhưng quan trọng hơn là bạn phải hiểu làm thế nào để kỹ thuật và công nhân có thể làm nên cái cửa đó. Lấy ví dụ thế này (mình đơn giản hóa nhất có thể theo đúng chuẩn, còn thực tế với mỗi công ty sẽ áp dụng khác nhau)
Bước 1: Kỹ thuật nhận bản vẽ, bóc tách vật tư, lao động, thông báo bộ phận vật tư đi mua vật tư và bộ phận sản xuất chuẩn bị giao khoán hoặc giao việc trực tiếp thi công
Bước 2: Bộ phận vật tư sẽ làm thủ tục mua vật tư (có thể lấy báo giá, tạm ứng, mua về nhập kho, quyết toán tạm ứng, thanh toán cho nhà cung cấp,...) ----> kế toán ghi nhận những sự việc này
Bước 3: Bộ phận sản xuất sẽ làm phiếu giao việc, trong đó có yêu cầu vật tư và công lao động ----> kho xuất kho, bộ phận lương tính lương----> kế toán ghi nhận những sự việc này
Bước 4: Bộ phận sản xuất - KCS sẽ nghiệm thu đánh giá các sản phẩm hoàn thành và sau đó tiến hành cho nhập kho sản phẩm hoàn thành ---> kế toán ghi nhận và tiến hành tính giá thành (nên nhớ giá thành này là giá thành kinh tế kế toán chứ không phải giá thành kỹ thuật)
Căn cứ để xác định chi phí thuộc loại chi phí nào là phải biết được chi phí ấy nó tham gia vào công đoạn nào và chi phí đó của bộ phận nào, nên cái kiểu "không rạch ròi được thì cho vào chi phí chung" là không hợp lý. Về loại chi phí thì chia như thế này:
- Chi phí nguyên liệu trực tiếp là chi phí bỏ ra cho nguyên liệu tạo nên sản phẩm hoặc tham gia vào quá trình đó dưới dạng xúc tác.
- Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí của những lao động được công ty ký hợp đồng trực tiếp thi công tạo nên sản phẩm (trường hợp thuê lao động ngoài làm và bên được thuê xuất hóa đơn thì không được cho vào đây)
- Chi phí sản xuất chung là các chi phí gián tiếp tạo nên sản phẩm như nhân viên quản lý phân xưởng, khấu hao máy móc, tiền điện, nước, các loại công cụ,...
Như vậy việc phân biệt ra là không hề khó.
 
  • Like
Reactions: Ho Anh Hue10 10

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA