Tính giá thành cho sản phẩm cơ khí sản xuất theo đơn đặt hàng?

  • Thread starter Phan Thị LệDung
  • Ngày gửi
Khóa học Quản trị dòng tiền
P

ptthuong09

Guest
18/11/09
1
0
0
Ha Noi
mình cũng vừa làm cho công ty gia công và sản xuất sản phẩm cơ khí, cũng chưa biết tính giá thành thế nào cả. Đọc topic này thấy nhẹ cả người.hi.Cảm ơn mọi người.Làm ơn cho minh xin bản định mức với nha.TKS! Mail của mình là:tulip_xanh292@yahoo.com
 
M

mungle

Sơ cấp
10/3/10
7
0
0
37
Binh Duong
tính giá thành trong ngành cơ khí

Công ty em cũng làm bên ngành cơ khí vừa sản xuất,gia công,sửa chửa ,mua bán.Em mới ra trường nên thấy cái gì cũng phức tạp quá đặc biệt là khâu tính giá thành.Anh chị nào có mẩu file tính giá thành ,tiêu hao định mức ...cho em xin với được không?Em đang rất cần.Mong anh chị vui lòng giúp em với.
Email:hongngu86_tk@yahoo.com.vn
nic:hongngu86_tk
Mong nhận được phản hồi sớm từ anh chị.
 
X

xuantim

Sơ cấp
18/8/08
3
0
1
tp.hcm
Các bạn ơi, cho mình hỏi một chút. Bên cty mình cũng thuộc dạng công ty bên cơ khí, nhưng đôi khi bên mình còn ký hợp đồng với một cty khác chỉ làm về vấn đề nhân công thôi. Mình cũng ko rõ phải hạch toán như thế nào cho đúng. Cả nhà giúp mình nha, mình cảm ơn nhiều.
 
N

nguyenhuy0405

Guest
14/12/07
62
1
0
thanh pho ho chi minh
Mình đã xem qua những câu hỏi và giải đáp góp ý trong bài này. Tính giá thành theo đơn đặt hàng thì đúng thật khó, vì sản phẩm rất đa dạng... Các ACE đã làm trong lĩnh vực này mọng được chỉ giáo thêm. Cám ơn
 
T

tran viet truong son

Guest
26/10/09
4
0
0
HCM
Cty mình sản xuất gia công các mặt hàng cơ khí không theo 1 sản phẩm nhất định nào? Nếu có đối tác yêu cầu, Cty mình sẽ sản xuất theo yêu cầu của họ. Ví dụ như làm cầu thang inox, làm khung nhà xưởng bằng sắt, sơn tĩnh điện vách kính cửa kính..... Mình muốn hỏi các bạn , mình có cần phải làm bảng định mức vật tư nộp cho cơ quan thuế vào đầu năm không? vì Cty mình sẽ không biết trước được sẽ sx mặt hàng gì trong năm làm sao mà làm được định mức. (có khi làm định mức mặt hàng này, nhưng trong năm có thể sẽ phát sinh mặt hàng mới chưa từng sx bao giờ) Hay Cty làm bảng định mức vật tư cho mỗi lần phát sinh đơn đặt hàng rồi nộp cho cơ quan thuế? hay là ko làm luôn??
Cty mình thường tính tiền lương cho công nhân theo lương tháng. Như vậy giả sử trong tháng đó sản xuất chỉ có 1 đơn đặt hàng, mình sẽ đưa hết tiền lương của công nhân tháng đó vào giá thành của toàn bộ lô hàng rồi phân bổ? Hoặc giả sử trong thàng có 5 đơn đặt hàng , và cũng chỉ có bây nhiêu tiền lương, thì tiền lương của công nhân tháng đó sẽ đựoc phân bổ cho 5 đơn đặt hàng, rồi sau đó phân bổ tiếp cho từng sản phẩm? Hay là đơn hàng nào làm trong bao nhiêu ngày, thì tính tiền lương của một số công nhân trong bao nhiêu ngày đó vào giá thành . Ví dụ Công nhân A: lương 1tr/ tháng, Công nhân B : lương 2 tr / tháng . Nhưng tháng 7 chì có 1 đơn đặt hàng thì chi phí lương cho giá thành của đơn hàng này sẽ là:
  • Cách 1: 3tr trên đơn hàng của tháng 7 (Nhưng giả sử đơn hàng không làm trong tháng 7 mà kéo dài qua tháng 8, chẳng hạn như làm trong 20 ngày nhưng có 10 ngày của tháng 7 và 10 ngày của tháng 8 tức từ ngày 20 tháng 7 đến ngày 10 tháng 8 mới hoàn thành thì ta nói 3 tr/ đơn hàng cũng ko chính xác. Như vậy ta loại cách 1)
  • Cách 2: Đơn hàng này chỉ làm trong 20 ngày. Vì vậy chi phí lương của Công nhân A cho đơn hàng sẽ là: (1tr/26 ngày) x 20 ngày làm việc = 769.231 đồng. Chi phí lương của công nhân B sẽ là: (2tr/26 ngày) x 20 ngày làm việc = 1.538.462 đồng. Tồng chi phí lương cho đơn hàng của tháng 7 sẽ là: 2.307.692 đồng. ( Nhưng nếu làm theo cách này thì số tiền lương của 10 ngày còn lại sẽ được tính vào chi pghhí nào? Vì vậy chắc ta loại cách thứ 2)
  • Cách3: Mình chưa nghĩ ra.....(rối wá trời rối):025:
Còn về việc tính giá thành đối với nguyên vật liệu, Cty mình sẽ tính giá thành theo đơn đặt hàng đúng ko? nhưng mình không biết sẽ tính giá theo cách nào cho hợp lý. Chắc mình cũng phải làm 1 bảng định mức cho từng đơn đặt hàng, rồi căn cứ vào bảng định mức này mà tính giá thành đúng không? Các bạn nào làm cùng ngành, hay biết ít nhiều về cách tính giá thành sản phẩm cơ khí , thì giúp cho mình để mình làm được tốt hơn nhé. Mong các bạn hết sức giúp đở.:director::deal:
Mình ví dụ 1 vài sản phẩm Cty mình đã gia công, sản xuất nhé :
  1. 1. Sơn tĩnh điện vách kính
  2. 2. Hàn Khung sắt... cho các công trình
  3. 3. Làm tủ sắt (theo yêu cầu kích cở của khách hàng)
  4. 4. Làm bàn ghế sắt hoặc inox
  5. 5. Làm lang cang, cầu thang sắt hoặc inox
  6. 6. Làm cửa kính, cửa nhôm, cửa sắt...
  7. 7. Làm máng nước, xoay gió, máy xay gạo...
  8. 8. và làm nhiều sản phẩm khác nữa....
Về vấn đề giá thành theo đơn đặt hàng mà bạn nêu ra mình có ý kiến như sau:
Thay vì bạn phải xây dựng đinh mức thì bạn có thể làm bằng cách chỉ trực tiếp nguyên vật liệu cho sản phẩm như sau sau
1. Bạn có thể yêu cầu bộ phận sản xuất khi xuất nguyên liệu phải cho bạn biết là xuất cho sản phẩm nào, của đơn hàng nào
2. Chi phí nhân công bạn có thể dựa vào đơn giá lương của sản phẩm hoặc bạn có thể phân bổ theo yếu tố nguyên vật liệu
3. Chi phí chung bạn có thể phân bổ theo tiêu thức như chi phí nhân công.
Cuối kỳ giá thành, đơn hàng nào đã hoàn thành thì không có vấn đề gì, trường hợp nếu chưa hoàn thành thì bạn phải xác định tỷ lệ hoàn thành của đơn hàng đó ở mức độ nào và kỳ tính giá thành tiếp theo có càn phải nhận thêm nguyên liệu hay không.
Tóm lại bạn có thể tính giá thành theo cách :
- nguyên vật liệu xác định trực tiếp cho sản phẩm, cho đơn hàng
- chi phí nhân công, sản xuất chung theo tiêu thức nguyên vật liệu của sản phẩm, của đơn hàng
đánh giá dở dang cuối kỳ của sản phẩm, của đơn hàng chưa hoàn thành theo yếu tố nguyên vật liệu.
 
C

co be hat tieu

Guest
1/6/10
24
0
0
34
ha noi
cho em hoi nếu thue hoat dông tài chính thì phản ánh doanh thu như thế nào ạ
 
luckynhatle

luckynhatle

Sơ cấp
27/10/09
22
0
0
Bình Định
Loa loa anh chị ơi! Em đang cần bảng định mức về inox sx ra bàn, ghế... cho em xin zới, mail em là: wloaihoa_myle@yahoo.com
 
L

luund

Sơ cấp
29/7/09
19
0
1
39
Hà Nội
Minh muốn xin bảng định mức chi phí cho từng loại sản phẩm, ban Dung có thể gửi cho mình được không

Mail của mình là: accountant@idea.or.vn

Thank bạn Dung nhiều! :)
 
V

vicam85

Guest
2/6/10
2
0
0
Ha Noi
bạn ơi tớ cũng như vậy, làm kế toán sản xuất rắc rối lắm, đặc biệt là hàng cơ khí.
Tớ cũng làm cơ khí theo đơn đặt hàng nhung gặp khá nhiều rắc rối. Bàn nào có nhiều kinh nghiệm làm kế toán về phần hành này thì làm ơn chỉ giúp tớ với.
Địa chỉ mail của tớ: ta.linh85@gmail.com
Điện thoại của tớ: 0978 561 202
Tớ cám ơn cả nhà nhiều.
 
A

AMECO

Trung cấp
24/9/09
50
0
0
37
Bỉm Sơn
tính giá thành trong SX gia công cơ khí

Ai có mãu bản định mức nào thì post lên cho mọi người cùng xem với, công ty mình cũng đang trong hoàn cảnh như thế và mình cũng không biết phải giải quyết như thế nào cho phần giá thành của công ty mình.Ai có thì gửi qua mail cho mình với nhé. Mail của mình là: thanh_nt@amec.vn
Thank mọi người nha!
 
Sửa lần cuối:
L

LanXuan

Guest
19/1/10
3
0
0
Hà Nội
bạn ơi cho mình hỏi thăm quy định này từ luật thuế nào vậy. Mình muốn tham khảo chi tiết hơn. Bạn có Eamil ko, mình sẽ gửi mẫu định mức cho bạn.

Chào bạn! Mình mới vào tại DN sx kinh doanh cơ khí, Cty mình bắt đầu vào hạch toán sản xuất, mình ko biết bắt đầu từ đâu. NHờ mọi người giúp đỡ. Bạn cho mình mẫu định mức VT nhé. Mail của mình: hanh_lanttct@yahoo.com. Thanhs
 
L

lanhanam

Guest
9/11/10
1
0
0
Hà Nam
Chào các anh/chị
Em đang làm cho công ty sản xuất hàng cơ khí( như làm cầu thang Inox,cửa sắt....)
Mà e ko biết các bước tính giá thành như công ty này ntn? hoặc a/chị o mẫu tính giá thành cho e voi ạ

E rất cảm ơn được sự júp đỡ của a/chị
Mail của e là
hanamlan@gmail.com
 
ketoankinhcan

ketoankinhcan

Cao cấp
24/1/07
501
9
18
TP.HCM
cho em hoi nếu thue hoat dông tài chính thì phản ánh doanh thu như thế nào ạ

Chào bạn. Nếu thuê hoạt động tài chính thì bạn đưa vào 635 nha.
 
N

nnhkt2

Guest
3/3/06
25
0
0
38
Nam Dinh
Chào bạn Lệ Dung. vấn đề của bạn hỏi bạn đã làm đc chưa ? Công ty mình cũng mới thành lập nên mình cũng đang có những thắc mắc giống như bạn. Nếu bạn biết làm rồi thì có thể chỉ cho mình với đc ko ? Mình đang băn khoăn không biết phải làm như nào nữa?
Ah quên còn phần chi phí máy thi công ở công ty bạn thì bạn hạch toán vào giá thành như nào ? Bạn có thể chi cho mình với đc ko ? Thanks !
 
K

ktthue860203

Guest
1/11/10
3
0
0
38
thaibinh
- Nếu GB được thoả thuạn ở mức giá trị hợp lý (GTHL) hoặc thấp hơn GTHL mà không có điều kiện nào khác tức là GB= GTHL thì các khoản lãi hoặc lỗ phải được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ (711 hoặc 811) phát sinh.

- Nếu GB được thoả thuận thấp hơn GTHL (GB< GTHL) mà có điều kiện là khoản chênh lệch giữa GTHL và GB (GTHL-GB) được bù đắp bằng khoản tiền thuê trong tương lai ở một mức giá thuê thấp hơn giá thuê thị trường, khoản chênh lệch này được theo dõi ở TK 242- Chi phí trả trước dài hạn và phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phù hợp với khoản thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian mà TS đó dự kiến sử dụng.

- Nếu GB cao hơn GTHL (GB>GTHL) thì khoản chênh lệch (GB-GTHL) được theo dõi ở TK 3387- doanh thu chưa thực hiện và được phân bổ dần để giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ với khoản thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian mà TS đó dự kiến sử dụng.

- Nếu GTHL tại thời điểm bán và thuê lại thấp hơn GTCL của TS, khoản chênh lệch giữa GTCL và GTHL (GTCL-GTHL) phải được ghi nhận ngay vào chi phí trong kỳ phát sinh (TK 811)
 
Sửa lần cuối:
K

ktthue860203

Guest
1/11/10
3
0
0
38
thaibinh
- Nếu GB được thoả thuạn ở mức giá trị hợp lý (GTHL) hoặc thấp hơn GTHL mà không có điều kiện nào khác tức là GB= GTHL thì các khoản lãi hoặc lỗ phải được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ (711 hoặc 811) phát sinh.

- Nếu GB được thoả thuận thấp hơn GTHL (GB< GTHL) mà có điều kiện là khoản chênh lệch giữa GTHL và GB (GTHL-GB) được bù đắp bằng khoản tiền thuê trong tương lai ở một mức giá thuê thấp hơn giá thuê thị trường, khoản chênh lệch này được theo dõi ở TK 242- Chi phí trả trước dài hạn và phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phù hợp với khoản thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian mà TS đó dự kiến sử dụng.

- Nếu GB cao hơn GTHL (GB>GTHL) thì khoản chênh lệch (GB-GTHL) được theo dõi ở TK 3387- doanh thu chưa thực hiện và được phân bổ dần để giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ với khoản thanh toán tiền thuê trong suốt thời gian mà TS đó dự kiến sử dụng.

- Nếu GTHL tại thời điểm bán và thuê lại thấp hơn GTCL của TS, khoản chênh lệch giữa GTCL và GTHL (GTCL-GTHL) phải được ghi nhận ngay vào chi phí trong kỳ phát sinh (TK 811)
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA