Về hạch toán TSCĐ.

  • Thread starter Ke toan vien
  • Ngày gửi
C

CHUAN_MUC

Guest
Đúng là TSCĐ thực tế vẫn tồn tại, nhưng về gía trị thì nó đã chuyển hóa hết. Chính quy định của chuẩn mực kế toán  đã gây khó khăn trong việc Xử lý này, không thể để TSCĐ cứ chồng chất trên sổ sách 10năm 20 mươi năm cho đến khi doanh nghiệp giải thể như thế được, rõ ràng là vốn đầu tư bị đóng băng gỉa tạo trong khi thực tế có thể đã đầu tư vào TSCĐ mới. Và nếu bạn phân tích hiệu qủa kinh doanh trên vốn đầu tư sẽ không thể chính xác được.

CHUAN_MUC (CM) xin hỏi khi TSCĐ hư hỏng cần sửa chữa: Một trong những điều kiện để chi phí sửa chữa đó được coi là chi phí hợp lý hợp lệ là chi phí đó phải là TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN nếu như không theo dõi trên sổ kế toán nữ thì việc chứng minh đó là Tài sản của DN sẽ gặp khó khăn. Nếu như bạn là một cán bộ của cục thuế đến quyết toán thuế bạn thấy rằng có một khoản chi phí sửa chữa TSCĐ. mà TSCĐ đó không được thể hiện trên sổ kế toán của DN . Bạn sẽ sử lý vấn đề này thế nào
 
Khóa học Quản trị dòng tiền
K

Ke toan vien

Guest
Hi, chào bạn.
Như mình đã nói việc ban hành các quy định chung chung và không sâu sát đã gây nhiều khó khăn cho công tác kế toán. Nói thật, ngay khi mình nêu vấn đề này ra thì thật sự mình cũng chưa tìm ra cách hạch toán như thế nào cho hoàn hảo nên post lên đây cùng trao đổi với các bạn. Chứ nếu dùng giải pháp tình thế thì không khó, như câu hỏi ở trên thì theo mình thì:
-Do TSCĐ không còn trong danh sách sử dụng, nhưng thực tế đang hoạt động, tức là đang sinh lợi thì các chi phí liên quan có thể hạch toán vào lãi sau thuế. Điều này thì mấy ông thuế sẽ OK ngay. Nhưng chỉ những phát sinh nhỏ, không thường xuyên (sửa chữa nhỏ) thì được. Chứ còn phát sinh thường xuyên và số lớn (như máy móc SX chính)thì .....chịu, bạn nào có cao kiến thì xin chỉ giáo, trường hợp này theo mình tốt nhứt có lẽ nên để nằm lại sổ sách cho...dễ xử, chờ tới khi có sự thay đổi của "cấp vĩ mô"...rùi tính tiếp vậy.
 
H

HyperVN

<b>Phu hót rác</b>
17/3/03
1,833
16
0
47
Hải Phòng
www.webketoan.vn
Tôi cũng đã phải tranh cãi mỏi miệng với nhà thuế về vấn đề chi phí sửa chữa hình thành tài sản và chi phí sửa chữa được phép đưa vào chi phí thường xuyên, mỗi người một lý, cái này do chủ quan chứ thông tư nghị định hướng dẫn vẫn chưa thể rõ ràng được.
 
C

cpa

Guest
Theo minh TS khi khau hao het se =0 nen khong dua vao bao cao TC ma chi co trong bao cao quan tri
 

Xem nhiều

Webketoan Zalo OA