:wall Bạn nhoccon có hỏi ktnb câu hỏi dưới đây:
Mối quan hệ giữa khoản phải thu và nghiệp vụ bán hàng:
Tại sao khi đi kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán tài khoản doanh thu phải kiểm toán luôn tài khoản phải thu ? Chắc chắn phải có mối quan hệ nào ở đây ?
Do doanh thu của đơn vị thường không phải là thu tiền mặt ngay mà phải treo qua tài khoản phải thu, thường xảy ra trường hợp như sau:
+ Trường hợp 1(1): Đã ra hoá đơn xuất bán hàng cho khách nhưng chưa nhận được tiền:
Nợ TK 511 / Có TK131.
+Trường hợp 2 (2): Đã nhận tiền của khách hàng nhưng chưa cung cấp dịch vụ (VD: Công ty Điện lực nhận tiền lắp đặt đồng hồ điện của khách hàng nhưng chưa cung cấp dịch vụ) khi thu tiền sẽ ghi:
Nợ TK 111/ Có TK 131
Khi hoàn thành dịch vụ sẽ ghi:
Nợ TK 131/Có TK 511.
(Các bút toán trên đây không tính đến thuế GTGT nhé)
Giải thích như vậy, không biết nhoccon đã hiểu được mối quan hệ rất chặt chẽ giữa tài khoản phải thu và tài khoản doanh thu chưa nhỉ ?
Rủi ro thường xảy ra trong quá trình kiểm toán khoản phải thu và nghiệp vụ bán hàng ?
Ktnb không biết nhoccon muốn đề cập đến rủi ro gì ? Bởi trong quá trình kiểm toán thường có 3 loại rủi ro (cái này thì nhoccon phải đọc kỹ lại phần lý thuyết nhé)
+Rủi ro tiềm tàng.
+Rủi ro kiểm soát.
+Rủi ro phát hiện.
+Rủi ro kiểm toán.
:f_o ktnb xin trả lời nhocon như sau, các bạn đọc phần trả lời, nếu có gì sai thì help ktnb và nhoccon nhé.Anh oi! Cho Em hoi nhung rui ro thuong xay ra trong qua trinh kiem toan khoan phai thu va nghiep vu ban hang la gi?
Cho Em hoi cach xac dinh tinh trong yeu cua khoan muc phai thu nhu the nao?
So lieu lay tu 1 cong ty nhung da thay doi so nhung ma cty Em lam khong co khoan du phong no kho doi , va Em thay so sach kiem tra lai so lieu deu khop va chinh xac, nen Em cam thay khong co gi de noi het Anh a!?????
Mối quan hệ giữa khoản phải thu và nghiệp vụ bán hàng:
Tại sao khi đi kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán tài khoản doanh thu phải kiểm toán luôn tài khoản phải thu ? Chắc chắn phải có mối quan hệ nào ở đây ?
Do doanh thu của đơn vị thường không phải là thu tiền mặt ngay mà phải treo qua tài khoản phải thu, thường xảy ra trường hợp như sau:
+ Trường hợp 1(1): Đã ra hoá đơn xuất bán hàng cho khách nhưng chưa nhận được tiền:
Nợ TK 511 / Có TK131.
+Trường hợp 2 (2): Đã nhận tiền của khách hàng nhưng chưa cung cấp dịch vụ (VD: Công ty Điện lực nhận tiền lắp đặt đồng hồ điện của khách hàng nhưng chưa cung cấp dịch vụ) khi thu tiền sẽ ghi:
Nợ TK 111/ Có TK 131
Khi hoàn thành dịch vụ sẽ ghi:
Nợ TK 131/Có TK 511.
(Các bút toán trên đây không tính đến thuế GTGT nhé)
Giải thích như vậy, không biết nhoccon đã hiểu được mối quan hệ rất chặt chẽ giữa tài khoản phải thu và tài khoản doanh thu chưa nhỉ ?
Rủi ro thường xảy ra trong quá trình kiểm toán khoản phải thu và nghiệp vụ bán hàng ?
Ktnb không biết nhoccon muốn đề cập đến rủi ro gì ? Bởi trong quá trình kiểm toán thường có 3 loại rủi ro (cái này thì nhoccon phải đọc kỹ lại phần lý thuyết nhé)
+Rủi ro tiềm tàng.
+Rủi ro kiểm soát.
+Rủi ro phát hiện.
+Rủi ro kiểm toán.