Phần mềm BRAVO
Đối tác đồng hành
Trường hợp hạch toán thuế môn bài khi nộp tiền
Trong trường hợp nộp tiền, bạn cần thực hiện hạch toán thuế môn bài theo cách thức sau:
Trường hợp hạch toán thuế môn bài khi nộp tờ khai
Đối với trường hợp bạn muốn hạch toán thuế môn bài khi nộp tờ khai cần thực hiện các bước hạch toán như sau:
Trong trường hợp các doanh nghiệp muốn hạch toán theo Thông tư 133, thực hiện ghi:
Trong trường hợp bạn muốn hạch toán thuế môn bài khi nộp phạt chậm thì sẽ được thực hiện như sau:
Nếu doanh nghiệp nhận được quyết định xử phạt từ Cơ quan thuế thì thực hiện ghi:
Chi tiết một số các khoản tiền xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
Trong trường hợp nộp tiền, bạn cần thực hiện hạch toán thuế môn bài theo cách thức sau:
- Nợ TK 3338: Thuế khác
- Có TK 111 hoặc TK 112
Trường hợp hạch toán thuế môn bài khi nộp tờ khai
Đối với trường hợp bạn muốn hạch toán thuế môn bài khi nộp tờ khai cần thực hiện các bước hạch toán như sau:
Trong trường hợp các doanh nghiệp muốn hạch toán theo Thông tư 133, thực hiện ghi:
- Nợ TK 6422: Chi phí quản lý công ty
- Có TK 3338: Thuế khác
- Nợ TK 6425: Thuế, phí và lệ phí của công ty
- Có TK 3338: Thuế khác
Trong trường hợp bạn muốn hạch toán thuế môn bài khi nộp phạt chậm thì sẽ được thực hiện như sau:
Nếu doanh nghiệp nhận được quyết định xử phạt từ Cơ quan thuế thì thực hiện ghi:
- Nợ TK 811: Chi phí khác
- Có TK 3339: Các khoản phải nộp, phí và lệ phí
- Nợ TK 3339: Các khoản phải nộp, phí và lệ phí
- Có TK 111 hoặc 112
- Nợ TK 911
- Có TK 811
Chi tiết một số các khoản tiền xử phạt vi phạm hành chính bao gồm:
- Khoản phạt khi vi phạm chế độ kế toán thống kê;
- Khoản phạt khi vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh;
- Khoản phạt khi vi phạm hành chính khác;
- Khoản phạt khi vi phạm luật giao thông;
- Khoản phạt khi vi phạm đến pháp luật về thuế, trong đó bao gồm cả tiền nộp thuế chậm;