N
Về vấn đề tỷ giá ghi sổ thì từ trước đến nay mình chỉ thấy người ta dùng thuật ngữ này mà chẳng có định nghĩa gì cả, tài liệu nước ngoài cũng không có thuật ngữ này, song nó lại rất phổ biến ở VN. Chúng ta chỉ ngầm hiểu là tỷ giá đó có 4 phương pháp tính: tỷ giá bình quân gia quyền, đích danh, Lifo, Fifo. vậy ví dụ như có nghiệp vụ như thế này:
1/1 số dư đầu kỳ tài khoản tiền mặt ngoại tệ là 10.000$ (tỷ giá 18.000). 10/1 mua thêm 10.000 $ (tỷ giá 19.000). Sang ngày 20/1 bán 15.000$. Nếu tính theo phương pháp FIFo thì các bác sẽ tính ra trị giá 15.000$ bao gồm:
- 10.000$ đầu kỳ * 18.000
- 5.000$ mua ngày 10/1 * 19.000
và bằng 275 triệu đúng không ạ?
Vậy theo các bạn tỷ giá ghi sổ ở đây là bao nhiêu? lấy 275 triệu/ 15.000$ = 18.333 hay là các tỷ giá 18.000 & 19.000 là các tỷ giá ghi sổ?
Mình thì thiên về tỷ giá 18.000, 19.000 đã là các tỷ giá ghi sổ, việc tính ra 275 triệu là dựa vào các tỷ giá ghi sổ đó.:025: Và tỷ giá ghi sổ theo mình là tỷ giá thực tế mà đã được sử dụng ghi trong sổ sách.
Do vậy, tại ngày 10/1 mua 10.000 $ với tỷ giá 19.000 thì tại ngày 10/1 tỷ giá 19.000 là tỷ giá thực tế. Song sang ngày 20/1 nó đã thành tỷ giá ghi sổ.
1/1 số dư đầu kỳ tài khoản tiền mặt ngoại tệ là 10.000$ (tỷ giá 18.000). 10/1 mua thêm 10.000 $ (tỷ giá 19.000). Sang ngày 20/1 bán 15.000$. Nếu tính theo phương pháp FIFo thì các bác sẽ tính ra trị giá 15.000$ bao gồm:
- 10.000$ đầu kỳ * 18.000
- 5.000$ mua ngày 10/1 * 19.000
và bằng 275 triệu đúng không ạ?
Vậy theo các bạn tỷ giá ghi sổ ở đây là bao nhiêu? lấy 275 triệu/ 15.000$ = 18.333 hay là các tỷ giá 18.000 & 19.000 là các tỷ giá ghi sổ?
Mình thì thiên về tỷ giá 18.000, 19.000 đã là các tỷ giá ghi sổ, việc tính ra 275 triệu là dựa vào các tỷ giá ghi sổ đó.:025: Và tỷ giá ghi sổ theo mình là tỷ giá thực tế mà đã được sử dụng ghi trong sổ sách.
Do vậy, tại ngày 10/1 mua 10.000 $ với tỷ giá 19.000 thì tại ngày 10/1 tỷ giá 19.000 là tỷ giá thực tế. Song sang ngày 20/1 nó đã thành tỷ giá ghi sổ.
Sửa lần cuối: